Elie Wiesel, một nhà văn sống sót qua nạn diệt chủng người Do
Thái thời Đệ Nhị Thế Chiến đă từng nói: “Thiên Chúa tạo dựng nên con người
v́ Ngài yêu thích những mẩu chuyện của họ.” V́ thế, giờ đây, tôi cũng muốn
viết về một mẩu chuyện của đời ḿnh: Sống Trong T́nh Chúa. Hẳn các bạn
cũng đồng ư với tôi ở một điểm là ơn gọi của mỗi người Kitô hữu là sửa
chữa những bất công và kiến tạo nền ḥa b́nh trên thế giới, trong cả hai
b́nh diện: phục vụ và đổi thay những cấu trúc xă hội. Thế nên thay v́ đứng
bên lề cuộc sống và nh́n ngắm những nổi trôi, ta được mời gọi chủ động
bước vào ḍng đời với sứ mạng đem công bằng và chân lư đến cho anh chị em
đồng loại. Nói khác đi, ta được mời gọi trở nên những thiên thần bản mệnh
cho những ai sống trong nghịch cảnh.
Bao năm qua, chúng ta đă cùng sánh bước trên đường về Emmau,
cùng xẻ chia những ngọt bùi trong hành tŕnh theo Chúa và cùng được t́nh
yêu Ngài dẫn lối và biến đổi. Mong rằng trên con đường ấy, ta đă có lần
gặp gỡ Đức Kitô, Người vẫn kề bên và luôn gọi tên ta. Như hai môn đệ chợt
nhận ra Đức Kitô trên đường về Emmau ngày nào, rất có thể giờ đây, tim ta
cũng bừng cháy lên một ngọn lửa nồng nàn và bao ưu tư chất ngất vợi đi quá
nửa. Rồi ta ngộ ra rằng, hành vi đáp trả lời mời gọi sống trong t́nh Chúa
và những bước song hành với Ngài sẽ không dừng lại ở mức độ cảm nhận ngọn
lửa yêu thương thiêu đốt tim ta. Cầu nguyện, nghiên cứu, cảm nhận t́nh
Chúa phải đi xa hơn, phải dẫn ta đến hành động. Bất kể ta là ai, bất kể ta
nghèo đến cỡ nào, ta vẫn mang trong ḿnh một tiềm năng có sức mạnh cải tạo
thế giới. Chúng ta thật quan trọng và chúng ta có thể tạo nên những đổi
thay!
Niềm xác tín này có thể được minh chứng qua câu chuyện của một
cô bé cùi ở Guatemala tên là Gabriella mà tôi đă có dịp nghe trong lần ghé
ngang vùng ấy mùa hè vừa rồi. Gabriella là một cô bé mồ côi, đói khát, đơn
độc và cùi hủi. Cô đă bị dân làng dùng gậy gộc và sỏi đá đuổi xua v́ họ
những mong căn bệnh nan y kia không lây truyền cho họ. Lẽ nào đó, đời cô
quả là một thảm kịch thê lương nhất. Chính trong giây phút ngă nhoài chờ
chết dưới cơn mưa sỏi đá, một vị thừa sai trẻ đă nhào tới ôm chặt lấy cô,
che chở cho cô và bế cô lên giữa tiếng gào rùng rợn của dân làng: ô uế! ô
uế! Ôm chặt tay vị thừa sai, cô ngừng khóc và hỏi: “Tại sao Cha lại quan
tâm đến con?” Vị tu sĩ nuốt vội những ḍng lệ rồi trả lời: “Bởi v́ Thiên
Chúa đă dựng nên con như chính Ngài đă dựng nên cha.
Cha nghĩ v́
thế con là em gái của cha và cha là anh trai của con. Cha sẽ chăm sóc con
và từ nay về sau, con sẽ không c̣n bị đói khát và đuổi xua nữa.” “Nhưng
con chẳng có ǵ để đền đáp những ǵ cha muốn làm cho con cả,” Gabriella
th́ thào. Với nụ cười đôn hậu, vị thừa sai đáp: “Ôi Gabriella, con sẽ trả
công cho cha bằng cách chia xẻ t́nh yêu Chúa đến cho mọi người xung quanh
con.” Ba năm sau, Gabriella qua đời. Nhưng cũng chính qua ba năm vắn vỏi
ấy, cô đă đem lại bao niềm vui cho người cùng cảnh trong trại cùi của vị
thừa sai nọ. Cô hát cho họ nghe và chia xẻ với họ một thái độ lạc quan
trong cuộc sống cho dẫu mỗi mảnh đời đều mang nặng những thương đau. Thế
th́ cũng như vị tu sĩ trẻ kia, người đă nhận ra Đức Kitô trong ḍng đời,
chúng ta cũng có thể nhận ra khuôn mặt của Đấng mà ta hằng đeo đuổi. Một
khi ta thấy được, dẫu chỉ là một phần thôi, cái sứ mệnh của bản thân th́
mọi việc sẽ được nh́n qua một nhăn quang mới: nhăn quang của yêu thương và
hy vọng. Thánh I-Nhă đă nói: “Yêu thương là xẻ chia những ǵ ta có, những
địa vị ta nắm giữ cho anh chị em đồng loại. T́nh yêu phải được diễn tả qua
hành động hơn là lời nói.” Thật vậy, ta hăy thắp lên một ngọn nến c̣n hơn
ngồi đó mà nguyền rủa đêm đen.
Chuyến đi Guatemala và đặc biệt về Việt Nam năm ngoái đă trở thành một
bước ngoặc trong đời tôi. Hồn tôi ngập tràn những tia nắng chói chang và
những tham vọng mơ hồ của cảm nhận diệu kỳ xen lẫn với chua xót khi tôi
tiếp xúc với anh chị em vô gia cư và những đồng bào khốn khó. Tôi nhận ra
rằng trong đám rối của những nghịch biện giữa xẻ chia và chữa lành đă
không có một câu trả lời rơ nét. Đă đành ta được dựng nên theo h́nh ảnh
của Thiên Chúa, nhưng ta cũng được ban cho một sự tự do tuyệt đối đến nỗi
ta có thể đạp đổ tất cả nếu muốn. Thiên Chúa chẳng gửi đến ta những sự dữ.
Nhưng những khốn khó trong đời thường lại được thẫm ướt bằng sự hiện hữu
của Con Tạo và cơ hội cho t́nh người thăng hoa. Như ta đă thấy qua dáng
h́nh của Đức Kitô, Thiên Chúa đam mê chữa lành mọi vết thương trần thế cho
dẫu c̣n nhiều vết thương đang bỏ ngơ. Ngài muốn và kêu mời ta trở nên
những kẻ chữa lành. Và trong hành tŕnh sửa chữa những tan hoang của thế
giới, ta cảm nhận được những đổ vỡ của chính ḿnh. Một mặt, Thiên Chúa mời
ta mở rộng tâm hồn cho tha nhân như một thứ bánh hằng sống. Mặt khác Ngài
khao khát hành vi chia xẻ của ta sẽ không biến thành một hành vi tự nghiền
nát. Ngài muốn ta đi vào cuộc tử nạn của Đức Kitô mà không đánh mất chân
giá trị hay sự huyền nhiệm của những thương đau; bởi nếu mất chúng, ta sẽ
trở nên thờ ơ và vô cảm. Mẹ Têrêsa đă nói: “Chúa không gọi ta trở nên
những kẻ thành công rực rỡ, Ngài chỉ muốn ta trung thành với chính ḿnh và
tha nhân.” Khi ta không nhận ra giá trị và sự cao đẹp của chính ḿnh và
anh chị em đồng loại, th́ ta đă loại ra khỏi bản thân khả năng mang lợi
ích đến cho nhân quần. Thậm chí, cả cơ may đi vào mối liên hệ hiệp thông
với nhau cũng bị cướp mất. Há Dorothy đă chẳng tâm sự: “Những ǵ ta cho đi
là những ǵ ta đă nhận lănh. Thế th́ chẳng có chi thực sự thuộc về ta cả,
và những ǵ ta thực sự có mà xẻ chia chỉ là thời gian, sự kiên nhẫn, và
ḷng yêu thương” đó sao? Thật vậy, khi cho đi là khi được nhận lănh, lúc
quên ḿnh là lúc t́m lại bản thân.
Giống như bạn, tôi thao thức trong hành tŕnh kiếm t́m một sự dung ḥa
giữa những điều tưởng chừng như mâu thuẫn. Một mặt, tôi những tưởng để trở
nên một người Kitô hữu tốt, tôi cần phải giải quyết mọi vấn nạn trên mặt
đất và dâng hiến xác thân tôi cho mọi người. Mặt khác, là một kẻ theo
thuyết hoàn hảo, ư tưởng trên làm tôi hăi kinh v́ tôi biết những giới hạn
của đời ḿnh. Dẫu sao, trong chuyến đi của tôi, tôi hiểu rằng Thiên Chúa
chưa bao giờ yêu cầu tôi trở nên một vị cứu tinh cả. Cứu chuộc nhân gian
là việc của Chúa! Phận tôi, Ngài chỉ muốn một điều thật nhỏ nhoi, đó là
lắng nghe và đồng cảm với những đau khổ của anh em, đồng thời để cho đôi
tay nhỏ bé này xoa dịu những vết thương trần thế và chẳng bao giờ cố công
làm điều ấy một ḿnh mà không ôm ấp lấy sự hiện hữu của Ngài. Khi t́nh yêu
và ḷng nhân hậu của ta chạm đến những vết thương của chúng sinh là lúc
trái tim và đôi bàn tay của Đức Kitô bao phủ lấy bàn tay ta. Đối với những
kẻ khốn cùng trong xă hội, Giáo Hội mời gọi ta sống đức tin và đưa nó vào
hành động hầu biến đổi thế giới theo một chiều hướng của sự thăng tiến
công b́nh và xây đắp t́nh thân hữu. Những mục vụ cho kẻ bị áp bức đă ám
chỉ một hành động yêu thương với Đức Kitô. Chỉ khi cảm nhận được điều ấy,
ta mới hiểu rơ và cảm thông với anh chị em xung quanh. Vậy th́ dưới ánh
sáng của t́nh yêu và ân sủng Chúa, sứ điệp yêu thương và công bằng phải
được biểu lộ qua hành động. Đă có quá nhiều những khổ đau, sự khước từ và
tổn thương trên thế giới ta sống hôm nay. Nhưng một khi ta bắt tay vào
việc giúp đỡ người khác t́m lại niềm vui ẩn náu trong chính những khắc
khoải của đời thường, th́ cuộc đời đă trở thành một bài ca tuyệt mỹ. Nhớ
rằng niềm vui không nhất thiết loại bỏ nỗi sầu nhưng biến đổi nó thành một
mảnh ruộng ph́ nhiêu cho hoa trái đơm bông. Lẽ nào đó, nhờ ân sủng của Đức
Kitô, đôi bàn tay của những kẻ chữa lành đă trở nên hạt giống của công
b́nh và bác ái trong giáo hội. Muốn có ḥa b́nh, ta phải đấu tranh cho
công lư.
Khi suy tư về câu chuyện của Gabriella và vị linh mục thừa sai trẻ, khao
khát đáp trả lời mời gọi của Thiên Chúa và thực thi ư Ngài cứ thấm sâu vào
hồn tôi. Bất giác, tôi muốn trở thành tiếng nói của những người thấp cổ bé
miệng trong xă hội. Rồi khi suy nghĩ về việc Đức Kitô mời gọi những con
người b́nh thường nhất trở nên môn đệ của Ngài, tôi chợt nhận ra rằng ḷng
đạo đức vẫn có thể tồn tại ngay cả khi tôi c̣n đang vất vả chiến đấu với
những nghi hoặc của nội tâm, của nỗi sợ hăi thay thế con người cũ hầu trở
nên một người mới, hay của nỗi kinh hoàng cho những ǵ chưa xảy đến. Chính
qua những cảm giác rất người ấy, tôi có can đảm lắng nghe và để cho Thiên
Chúa đánh động trong tôi những khả năng và nhiệm vụ mà tôi không dám nghĩ
về. Đó chính là nhận thức giúp tôi tiếp tục chọn đời tu cho dẫu hơn một
lần tôi phải đối đầu với những thất vọng, đổ vỡ hay nghi ngờ rằng liệu
những chi tôi làm có thể dẫn đến những đổi thay? Nh́n lại một chặng đường
phục vụ, từ việc tương tác với bà con thu nhập thấp ở Pennsylvania đến
những ngày sống bên anh chị em tật nguyền tại trung tâm L’Arche ở
Cleveland, làm tĩnh tâm với các bạn sinh viên trường Đại Học Thánh Louis,
hay cố vấn tâm lư cho những bệnh nhân Sida ở Doorway, St. Louis, tôi hiểu
ra rằng lúc tôi đi vào những đổ vỡ và trống vắng của anh chị em xung quanh
là lúc tôi gần gũi họ về tinh thần lẫn thể chất cách hữu hiệu nhất. Dĩ
nhiên tôi đă không đến với họ trong thái độ bất cần, chẳng sợ điều chi.
Nhưng trái lại, tôi đă đến như một người hoàn toàn đồng cảm và hiệp thông
cho những phút giây hiện hữu bên nhau. Hơn nữa, tôi tin rằng t́nh yêu của
Thiên Chúa luôn ẩn náu trong trái tim của những người môn đệ của Ngài.
Ngài sẽ giúp t́nh yêu ấy sinh nhiều hoa trái cho thế nhân. Sự mặc khải của
Thiên Chúa khởi đi từ một khám phá của mỗi cá nhân và chấm dứt ở ḷng tin
tưởng của cộng đoàn. Nó phát triển qua sự xẻ chia và bởi đó, những ai chỉ
khao khát thu giữ cho chính ḿnh sẽ mất đi cái mà họ tưởng chừng như đang
nắm giữ. Giống như các môn đệ năm xưa, chúng ta cần nhớ rằng để con đường
ta đi là đường đi tới, ta phải bỏ lại sau lưng nơi ta đă qua và mạng sống
ta đang có, và như thế đời ta sống mới là một đời trọn vẹn.
Sau hết, tôi muốn chấm dứt câu chuyện của ḿnh bằng một bài thơ được viết
trong thời Đệ Nhị thế chiến của một mục sư người Đức, Rev. Martin
Niemoller:
“Đầu tiên, họ đến để bắt đi những người cộng sản,
Tôi không can thiệp v́ tôi không phải là cộng sản.
Rồi họ đi ruồng bố những ai theo chủ nghĩa xă hội,
Tôi lờ đi v́ chuyện họ làm không liên quan đến ḿnh.
Họ tầm nă những
người Do Thái,
Ô hay, can chi đến tôi khi tôi không mang ḍng máu ấy trong người?
Rồi họ bắt cả những người Công giáo,
Im lặng thôi v́ tôi theo đạo tin lành kia mà.
Đến một ngày họ t́m kiếm chính tôi,
Hỡi ôi chẳng ai lên tiếng bênh vực hộ, v́ xung quanh tôi chẳng c̣n ai.”
Bạn mến, bạn sẽ làm ǵ để biến đổi xă hội hôm nay theo lời mời
gọi sống trong t́nh Chúa? Tôi hy vọng lời đáp trả của bạn sẽ không là sự
lặng im trước những bất công, mà là những hồi chuông báo động. Bởi như
những ḍng thơ mà Jewel, một nhạc sĩ người Mỹ đă viết:
“Chúng ta hăy
chiến đấu dẫu đời có đi về đâu,
Cho những con người cần chân lư.
Bởi ở đâu tồn tại những con người không tiếng nói,
Th́ ở đấy ta ca hát vang lừng.”
Xin Chúa luôn chúc
lành cho mỗi người chúng ta. Mong sao mỗi ngày qua đi là mỗi ngày ta nhớ
về anh chị em đồng loại.
Thầy Paul Vũ, SJ thuộc tỉnh ḍng Missouri, là người khá quen thuộc
với nhóm Houston, TX.