5. Để t́m và gặp ơn gọi cá nhân của ḿnh trong CLC
37. Mục đích căn
bản trong việc huấn luyện người giáo dân là để giúp họ biết khám
phá ra mỗi ngày một rơ ràng hơn ơn gọi của ḿnh và để quyết tâm
mỗi ngày một mạnh mẽ hơn sẽ sống ơn gọi ấy hầu chu toàn sứ mệnh
của ḿnh (29).
38. Trong tiến
tŕnh thẩm định một người thực sự có ơn gọi CLC hay không, có
một số điểm cần được suy xét. Trước hết, người muốn sống ơn gọi
đó có điều kiện thích hợp hay không, và thứ đến, nếu họ có, th́
làm sao đức tính ấy có thể được củng cố và người ấy được giúp
nhận ra rằng Chúa đang mời gọi họ sống lối sống CLC. Những yếu
tố của sư phạm CLC liên quan tới ơn gọi cốt yếu được đặt trên
căn bản của Linh Thao (30).
5.1. Vai tṛ chủ yếu của Linh Thao trong việc nhận định ơn gọi
39. Nhận định ơn
gọi đặc biệt CLC được thực hiện chính là trong khi đi Linh Thao,
nhờ đó người ta có được những hiểu biết căn bản giúp xác định
việc chọn lựa một lối
sống Ki-tô hữu và những giai đoạn để nhận định ơn gọi.
40. Linh Thao là nền tảng và tiêu chuẩn hướng dẫn để sống ơn gọi
CLC. Linh Thao là nguồn gốc và dụng cụ đặc biệt của đời tu đức
chúng ta (31). Do đó, nếu không làm Linh Thao, chúng ta không thể
hiểu ơn gọi CLC, nói chi đến việc sống ơn gọi đó.
41. Ngay đầu sách
Linh Thao, thánh I-nhă đă định nghĩa những ǵ ngài cho là phương
pháp mà Chúa đă linh hứng cho ngài và ngài sử dụng để giúp cho
nhiều người: Hai tiếng Linh Thao ở đây có nghĩa là mọi cách xét
ḿnh, suy gẫm, chiêm niệm, cầu nguyện bằng miệng lưỡi hay bằng
tâm trí, và các việc thiêng liêng khác như sẽ nói sau (32).
42. Đối với thánh
I-nhă, Linh Thao là những cách thức thao luyện tâm hồn. Ngài
biện minh cho định nghĩa trên như sau: V́ như đi dạo, đi bộ,
chạy, là những việc thể thao, th́ cũng thế, chúng ta gọi là Linh
Thao tất cả những cách dọn và chuẩn bị linh hồn để xa bỏ những
quyến luyến lệch lạc, và sau đó t́m kiếm ư Chúa trong cách xếp
đặt cuộc đời chúng ta để mưu ích cho linh hồn ḿnh.
43. Vậy, đối với
thánh I-nhă, rơ ràng là thân xác nếu không tập luyện, sẽ mất
lanh lẹ và khó cử động, th́ cũng thế, linh hồn cần phải tập
luyện để có hiệu năng tối đa và làm thỏa đáng những ao ước thâm
sâu mong được thành toàn.
44. CLC v́ trung
thành với tinh thần I-nhă nên muốn các thành phần của Phong trào
phải là những người lanh lẹ thiêng liêng, những người không
ngừng tự luyện để nghe lời Chúa kêu gọi và mau mắn đáp trả với
tất cả con người của ḿnh.
|
5. To seek and
find one's individual vocation in CLC
37. The formation of the laity
should bring them an ever-clearer discovery of their vocation
and an ever-greater readiness to live it so as to fulfil their
mission. (29)
38. In the process of discovering whether an individual has a
CLC vocation, two things must be considered. First, whether the
individual hoping to live such a vocation has a suitable
disposition and, second, if they do, how this can be
strengthened and the person helped to recognise that God is
calling them to embrace the CLC way of life. These elements of
the CLC process of formation in relation to vocation are based
mainly on the Spiritual Exercises. (30)
5.1. The vital
role of the Spiritual Exercises in the discernment of vocation
39. The discernment of a particular
vocation to the CLC is made mainly during the Spiritual
Exercises where are found, besides the basic perspectives that
determine the choice of a Christian way of life, the stages for
discerning vocation.
40. The Spiritual Exercises are fundamental and essential for
living the CLC vocation. They are the "source and characteristic
instrument of our spirituality". (31)
Therefore, we cannot
understand or much less live the CLC vocation without
experiencing the Exercises.
41. At the beginning of the book of the Exercises, St Ignatius
defines what he understands to be the method God inspired in
him; thanks to which, he could help many: "?by this name of
Spiritual Exercises, is meant every way of examining one's
conscience, of meditating, of contemplating, of praying vocally
and mentally, and of performing other spiritual actions, as will
be said later."(32)
42. For Ignatius the Exercises are the different ways of
"exercising" the spirit. He justifies his definition saying:
"For, as strolling, walking, and running are bodily exercises,
so "spiritual exercises" is the name given to every way of
preparing and disposing one's soul to rid herself of all
disordered attachments, so that, once rid of them one might seek
and find the Divine Will in regard to the disposition of one's
life for the good of the soul".
43. Therefore, for Ignatius it is clear that just as a body,
which is not exercised loses its agility and movement, so it is
with the spirit, which needs exercise to give its best and
satisfy its deep longing for fulfilment.
44. The Christian Life Community, faithful to the Ignatian
spirit which inspires it, wants its members to be agile in
spirit, exercising themselves constantly to hear God's calls and
responding promptly with their whole being.
|