Trang chính Tài Liệu Đoàn Sủng
 

 
Đoàn Sủng - Phần I CLC Charism - Part I




3. Một cộng đồng thế giới

3.1. Tính cách phổ quát của CLC

149. Bản chất cộng đồng của CLC phản ảnh sự căng thẳng giữa những ǵ thuộc cá nhân với những ǵ thuộc cộng đồng, giữa cộng đồng địa phương với cộng đồng thế giới. CLC tự căn bản là chia sẻ đời sống ở cấp độ địa phương, nhưng cũng có một chiều kích toàn cầu nữa.

150. Theo dơi cuộc nhận định khởi sự ở Đại Hội 79 tại Rô-ma và kết thúc trong Đại Hội 82 tại Providence, Hiệp Hội CLC Thế giới đă quyết định trở thành một cộng đồng thế giới, quản trị do một Đại Hội Đồng với những cuộc họp dành riêng để cộng đồng nhận định sứ mệnh CLC.

151. Đầu tiên, một nhóm đă cùng với cha Jean Leunis, ḍng Tên, khởi sự Hiệp Hội Thánh Mẫu. Khi số nhóm đông thêm th́ họ liên hệ với một cộng đoàn chính tại Rôma (1574), gọi là Prima Primaria. Hiệp Hội Thánh Mẫu được kết hợp thành một Hiệp Hội Thế giới năm 1953.

152. Năm 1967, Những Nguyên tắc Căn bản được chấp thuận và việc đổi mới tinh thần được thể hiện qua việc đổi tên thành Hiệp Hội Thế giới các Cộng đoàn sống đời Ki-tô hữu (World Federation of Christian Life Communities). Năm 1982, Đại Hội Thế giới tại Providence chấp thuận đó là một Cộng đồng Thế giới duy nhất, được thể hiện nơi các cộng đoàn địa phương. Mỗi thành viên của CLC trước hết thuộc về Cộng đồng Thế giới qua cộng đoàn địa phương của họ. Việc dấn thân của chúng ta được biểu lộ trong sự cam kết cá nhân với Cộng đồng Thế giới qua một cộng đoanø địa
phương chúng ta tự do chọn lựa (127).

153. Như vậy tính cách phổ quát của CLC có thể thấy được nơi một cộng đồng thế giới. Thái độ cởi mở này cũng như h́nh ảnh tương lai của mọi thành viên và mỗi cộng đoàn địa phương đều bắt nguồn từ nơi thần học của Giáo Hội và là một yếu tố căn bản của ơn gọi I-nhă.

3.2. Căn bản thần học của tính cách phổ quát của CLC: Thiên Chúa Ba Ngôi, Chúa Giê-su và thế giới

154. Những Nguyên tắc Căn bản nói với chúng ta về Ba Ngôi, khi chiêm ngắm thế giới bị phân rẽ, đă quyết định tận hiến hoàn toàn để giải phóng nhân loại khỏi xiềng xích (128). Nỗ lực cứu rỗi này được tỏ ra qua mầu nhiệm Nhập Thể của Chúa Con và làm sống dậy ư thức nơi các thành viên CLC đây là một ân sủng ước muốn được tham dự vào sứ mệnh của Chúa Giê-su Ki-tô.

155. Càng sống đức tin vào Chúa Giê-su sâu xa hơn, họ lại càng ước ao được hiệp thông với các anh chị em hơn, đi ra khỏi cộng đoàn nhỏ bé của họ mà đến với mọi người có thiện chí (129) như Ba Ngôi đă thực hiện nơi Chúa Ki-tô. Tại Đại hội Thế giới 1979 ở Rô-ma, người ta phát biểu:

Chúng ta phải làm cho cộng đồng mang ư nghĩa sâu xa nhất.Cộng đồng chúng ta phải phản ảnh gia đ́nh của Thiên Chúa. Thiên Chúa là cộng đồng.

Thành viên CLC phải chiêm ngắm thế giới mà họ được sai đi, cùng một cách thức như Ba Ngôi đă chiêm ngắm, và hăy hoàn thành nơi họ công việc mà Vua Vĩnh cửu muốn họ thi hành(130).




3. A world community

3.1. The universality of CLC

149. The communal nature of CLC reflects the tension that is to be found between what is individual and what is universal, between the local community and the world community. CLC is basically a sharing of life at the local level, but it also has a universal dimension.

150. Following a communal discernment, which began at the Rome Assembly in '79 and ended at Providence in '82, the World Federation decided to become one world community governed by a General Assembly, whose meetings are privileged moments when the community discerns CLC's mission.

151. At the beginning a group, united with Fr. Jean Leunis SJ, founded the Marian Congregation. As the number of groups grew, they were attached to a main community in Rome (1574) called the "Prima Primaria". In 1953, the Marian Congregations were united in a World Federation.

152. In 1967, the General Principles were approved and the renewal of the spirit was expressed by changing the name to World Federation of Christian Life Communities. In 1982, the World Assembly at Providence approved being one unique World Community, living in local communities. Each member of CLC belongs, first of all, to the World Community through his or her specific community. "We each commit ourselves to the World Community through a freely chosen local community". (127)

153. Thus the universality of CLC is visible in our one world community. This universal dimension ought to be present in every member and in each local community because it is rooted in our theology and is an essential element of our Ignatian Spirituality.

3.2. The theological roots of the universality of CLC: the Trinity, Jesus and the world

154. The General Principles speak to us of the three Divine Persons who, contemplating divided humanity, decide to give themselves completely to all men and women to make them free from all that drive them. (128) This redeeming initiative was expressed in the Incarnation of the Son and awakens - as a grace - in the members of CLC the desire to participate in the mission of Jesus Christ.

155. The more deeply we live our faith in Jesus, the deeper will be our desire for communion with all men and women going beyond the small community in order to reach "all persons of good will" (129) as the Trinity did in Christ. At the World Assembly in Rome 1979, it was said:

We are called to the deepest meaning of community. Our community is called to reflect God's family. God is community.

CLC members are to contemplate the world into which they are sent, in the manner of the Trinity, and accomplish in their lives the task, which the Eternal King wishes to realize in the history of each one. (130)


 

-----
(127) GP 7.
(128) GP 1.
(129) GP 7.
(130) GP 4.

 
 

- 31 -


1 - 10 | 11 - 20 | 21 - 30 | 31  32  33  34  35  36  37  38
 

 
    Đồng Hành là ai? Tổ Chức | Tài Liệu | Lịch Trinh LT | Báo ĐH | Tập San ComigoMục Lục | Photo Album