4.2. Nhận định việc tông đồ là một thái độ luôn phải có: phương
thức làm việc
xét ḿnh
118. Cách này hay cách khác, thành viên CLC nào muốn sống cách
nhận định việc
tông đồ như là một điều làm thường xuyên đều phải có những yếu
tố trên. Đó là kết
quả của việc Chiêm niệm để đạt được T́nh yêu như ở phần kết thúc
Linh Thao
(101) cho thấy: Cầu xin được sự hiểu biết thâm sâu về bấy nhiêu
ơn lành đă lănh
nhận; để có thể, với ḷng biết ơn sâu xa, yêu mến và phụng sự
Chúa chí tôn trong
mọi sự. Được thúc đẩy do ḷng yêu mến biết ơn này, thánh I-nhă
mời gọi chúng ta
hăy luôn luôn ư thức mỗi ngày một hơn về sự hiện diện và hoạt
động của Chúa trong
cuộc sống chúng ta.
119. V́ thế, xét ḿnhlà một trong những sinh hoạt ư nghĩa nhất
giúp cho việc nhận
định được trở thành một thái độ luôn phải có (102). Trong Linh
Thao, những phương
thức xét ḿnh đă được đề ra. Trong những cách ấy, việc Xét ḿnh
chung (hoặc nh́n
lại ngày sống) là để giúp chúng ta yêu mến và phục vụ trong mọi
sự và nhắc nhở chúng ta rằng t́nh yêu phải tỏ
ra qua việc làm hơn là qua lời nói. Đối với thánh I-nhă, việc xét lại hằng ngày phải thực sự là một cuộc tâm sự với
Chúa, trào dâng từ
ḷng biết ơn khiêm nhượng và đầy ḷng tin, cậy và mến (103).
120. Chúng ta hiểu rằng người sống linh thao sẽ là người tông đồ
hoạt động suốt
ngày với Chúa, như chúng ta đă biết qua bài suy gẫm về Vương
quốc: ai muốn theo
Ta? (104), và cũng là người tông đồ vào cuối ngày cùng với Chúa
như một người bạn
nói với bạn ḿnh(105) thẩm định và t́m hiểu ư nghĩa những biến
cố trong ngày. Đối
với ngày mai sẽ bắt đầu th́ họ xin ơn được sống từng giờ từng
lúc chia sẻ với sứ mệnh
của Chúa Giê-su.
121. Như thế, đối với người bước theo con đường tông đồ và t́m
cách tiếp tục hành
tŕnh bên Chúa, th́ việc xét ḿnh sẽ là một lúc dừng chân tuyệt
đối cần thiết để họ có
thể thấy rơ con đường đi tới và tăng thêm sức mạnh mà đối phó
với giai đoạn kế tiếp,
nhờ cái đà vươn lên đă được đổi mới và sự hiểu biết rơ ràng hơn.
Nhất là trung thành
thực hành việc xét ḿnh sẽ là yếu tố căn bản trong việc đào
luyện con người chiêm
niệm trong hành động, tức là người đi t́m kiếm và gặp thấy Chúa
trong mọi sự.
|
4.2. Apostolic discernment as a permanent attitude
118. In one way or another these elements are always present in
the CLC member who desires to live apostolic discernment as a
habitual attitude. It is the fruit of the "Contemplation to
attain love" at the end of the Exercises
(101): "an interior
knowledge of all the great good I have received, in order that,
stirred to profound gratitude, I may become able to love and
serve His Divine Majesty in all things". Moved by this grateful
love, St. Ignatius invites us to seek always a greater awareness
of God's presence and action in our lives.
119. For this reason the examen is one of the more significant
activities by which apostolic discernment becomes part of us.(102)
In the Exercises, various types of examen are proposed. Among
these is the General Examen (or review of the day), which helps
us "to love and serve in everything" remembering that, "love
ought to manifest itself more in deeds than in words". For
Ignatius, the daily review is truly a colloquy overflowing with
humble gratitude and filled with faith, trust and love.(103)
120. It is understood that the one who practices this "spiritual
exercise" is an apostle, who has been working with Jesus Himself
throughout the day, in accordance with the meditation of the
Kingdom: "whoever wishes to come with Me?"
(104), and who at the
close of the day wants to talk over what the Lord has done
during all this time "as one who speaks with his friend".
(105) For
the day, which is about to begin, there is prayer for the grace
to live each moment sharing the mission of Jesus.
121. Thus, for those who walk in the footsteps of the apostle
seeking to continue alongside the Lord, the examen is an
absolutely indispensable pause, which permits them to see their
journey in perspective and to gather their strength to tackle
the next stage with renewed vigour and clarity. Above all, the
faithful practice of the examen is essential to the formation of
the "contemplative in action" who seeks and finds God in all
things.
|
|
-----
(101) SpEx 230-237.
(102) A fundamental dynamic of the Spiritual Exercises is the
continuous call to reflect in prayer about the whole personal
experience, in order to be able to discern where the Spirit of
God is leading us. Ignatius requires reflection on the human
experience as an indispensable means of discerning its validity
because without a prudent reflection it is possible to have a
merely deceptive illusion, and without attentive consideration,
the significance of the individual experience could be
diminished or minimized. Only after an adequate reflection on
the experience and an interiorization of its significance and
the implications of what we are living, can we proceed freely
and confidently to a correct decision on the way to proceed.
This will favour the full and integrated development of the
person who seeks to accomplish the mission he or she received
from God with greater fidelity. For St. Ignatius, reflection is
the central point in passing from experience to action. This
continuous interrelationship of experience, reflection and
action is the key to the Ignatian process of formation.
(103) Some types of examen proposed in the book of the Exercises
are: the "Fifth Addition of Prayer" (SpEx 77); the "First Method
of Prayer" which can be considered as a prayer of examen (SpEx
241); the "Particular Examen" (SpEx 24-31); and the Examen on
the Exercises and Additions (SpEx 90, 160, 207); the General
Examen (SpEx 32-43). See in the support material "Review of the
Day".
(104) SpEx 95.
(105) SpEx 54. |