3.2. Ơn gọi cộng đoàn
(21)
28. Thành viên CLC
sống linh đạo I-nhă trong cộng đồng. Nâng đỡ anh chị em chia sẻ
cùng một ơn gọi là động lực cốt yếu giúp cho cá nhân được trung
thành mỗi ngày một hơn với ơn gọi và sứ mệnh của ḿnh. Thêm vào
đó, chính cộng đồng là một yếu tố giúp CLC trở nên chứng nhân
tông đồ.
29. Để chuẩn bị các
thành viên làm chứng nhân tông đồ và phục vụ hữu hiệu hơn, nhất
là trong môi trường sống hằng ngày, chúng ta quy tụ trong Cộng
đồng những ai cảm nhận một nhu cầu cấp bách hơn, tức là nhu cầu
phải liên kết đời sống trong mọi lănh vực với tất cả đức tin
Ki-tô hữu của họ để sống theo đoàn sủng của chúng ta (22).
3.3. Ơn gọi giáo dân
30. CLC được định
nghĩa trong Những Nguyên tắc Căn bản như là một hiệp hội, không
phải của riêng giáo dân, nhưng của mọi tín hữu. Cộng đồng chúng
ta gồm các Ki-tô hữu:nam nữ, già trẻ, thuộc mọi tầng lớp xă hội
(23).
31. Tuy nhiên, một
khi đă trưởng thành trong lúc dấn thân vĩnh viễn, ơn gọi CLC sẽ
làm cho người giáo dân trở nên đặc biệt trong phương cách và
những đặc nét của ḿnh: Chúng ta mong thực hiện được sự hiệp
nhất của đời sống trong khi đáp lại lời
gọi của Chúa Ki-tô tự trong ḷng thế giới chúng ta đang sống
(24).
|
3.2. A Communal
Vocation (21)
28. CLC members live Ignatian
Spirituality in community. The help of brothers and sisters
sharing the same call is essential for our growth in fidelity to
our vocation and mission. In addition, community itself is a
constituent element of the apostolic witness of CLC.
29. "To prepare our members more effectively for apostolic
witness and service, especially in our daily environment, we
form communities of those who strongly desire to unite their
human lives completely with their Christian faith according to
our charism". (22)
3.3. A Lay
Vocation
30. CLC is defined in the General
Principles as an association, not of laity, but of the faithful:
"Our community is made up of Christians: men and women, adults
and young people, of all social conditions?" (23)
31. With maturity, however, at the time of Permanent Commitment,
the CLC vocation is specifically lay, with its objectives and
its characteristics: "We seek to achieve this unity of life in
response to the call of Christ from within the world in which we
live." (24)
|
|
-----
(21) This dimension of CLC's vocation is described in detail in a
special section (no. 125-163).
(22) GP 4.
(23) GP 4.
(24) GP 4. In 1946, Pope Pius XII said "The faithful, more
precisely the lay faithful, find themselves on the front lines
of the Church's life; for them the Church is the animating
principle for human society. Therefore, they in particular ought
to have an ever-clearer consciousness not only of belonging to
the Church, but of being the Church." (AAS 38, 1946, pg.149)
The Second Vatican Council treated the same subject as follows:
"A secular quality is proper and special to the laity... But the
laity, by their very vocation, seek the kingdom of God by
engaging in temporal affairs and by ordering them according to
the plan of God. They live in the world, that is, in each and in
all of the secular professions and occupations. They live in the
ordinary circumstances of family and social life, from which the
very web of their existence is woven. God calls them there, so
that by exercising their proper function and being led by the
spirit of the gospel, they can work for the sanctification of
the world from within, in the manner of leaven. In this way they
can make Christ known to others, especially by the testimony of
a life resplendent in faith, hope, and charity. The laity is
closely involved in temporal affairs of every sort. It is
therefore their special task to illumine and organize these
affairs in such a way that they may always start out, develop,
and persist according to Christ's mind, to the praise of the
Creator and the Redeemer." (LG 31)
And Pope John Paul II wrote, "The 'world' thus becomes the place
and the means for the lay faithful to fulfil their Christian
vocation, because the world itself is destined to glorify God
the Father in Christ. The Council is able then to indicate the
proper and special sense of the divine vocation, which is
directed to the lay faithful. They are not called to abandon the
position they have in the world... on the contrary, [baptism]
entrusts a vocation to them that properly concerns their
situation in the world... Thus for the lay faithful, to be
present and active in the world is not only an anthropological
and sociological reality, but, in a specific way, a theological
and ecclesiological reality as well." (Christifideles Laici 15) |
|