|
Chương 4
Hành Hương Đến Thánh Địa
1523
38. Suốt chuyến tàu
từ Barcelôna tới Gaeta gió thuận thổi rất mạnh. Dù tất cả mọi người đều sợ
hăi v́ băo lớn, chỉ trong ṿng năm ngày đêm, tàu đă cặp bến an toàn. Đang
khi khắp vùng sợ dịch hạch và người người t́m cách né tránh không muốn đi
xa,
(36)
I-Nhă lại hối hả xuống
tàu đi Roma ngay. Trong số hành khách cùng đi trên tàu, có một người đàn
bà, một cô gái mặc quần áo con trai và một thanh niên. Họ theo ông v́ họ
cũng vừa đi vừa xin ăn.
Tới một nông trại,
họ thấy có nhiều binh lính đứng chung quanh một đống lửa. Đám lính này mời
họ ăn và nài ép họ uống rượu như muốn cho họ say. Rồi lính cho người mẹ và
cô gái lên lầu ngủ, c̣n người lữ khách và anh thanh niên th́ ở dưới chuồng
ngựa. Khoảng nửa đêm, ông ra ngoài và thấy hai mẹ con bà kia chạy tới khóc
lóc kể rằng lính toan hăm hiếp họ. Ông nổi giận thét lớn: "Chuyện
này không thể nào chịu
đựng được,” và những câu tương tự khác. Ông nói đanh thép đến nỗi mọi
người đều khiếp sợ và không ai dám làm ǵ ông, trong khi đó chàng thanh
niên nọ sợ bị liên lụy lặn mất tiêu. Ba người c̣n lại lên đường ngay giữa
đêm hôm ấy
(37).
39. Tới một thành
kế bên th́ trời hăi c̣n tối và cửa thành c̣n khóa kín. V́ không sao vào
được, họ đành ngủ đêm trong một nhà thờ dột nát ở bên ngoài. Sáng hôm sau,
dân chúng nội thành cũng không cho họ vào. Ở ngoài th́ chẳng kiếm được ǵ
ăn, dù họ đă tới xin trọ tại một nông trại cách đó không xa. Rồi phần v́
chuyến tàu vất vả, phần v́ những chuyện đă xảy ra, người lữ khách cảm thấy
kiệt sức. Không đi được nữa, ông đành phải ở lại và để hai mẹ con bà kia
lên đường đi Roma.
Hôm đó nhiều người
ra khỏi thành. Nghe nói bà chủ đất nơi ông tá túc sắp tới, ông ra đón bà,
bảo đảm với bà rằng ông chỉ đau v́ kiệt sức thôi, và xin bà cho phép vào
thành để t́m cách dưỡng sức
(38). Bà cho phép
ngay. Ông liền
vào thành hành khất và kiếm được khá nhiều. Nghỉ ngơi hai hôm, ông lại lên
đường và tới Roma vào Chúa Nhật Lễ Lá.
40. Tại đó, người
ta gặp ông và khi nghe ông nói ông không có một xu dính túi để trả tiền
tầu, họ liền đưa ra nhiều lư lẽ cho ông hiểu rằng, nếu không có tiền, th́
đừng ḥng đi được. Tuy nhiên, ông xác tín mănh liệt không do dự chút nào
rằng ông sẽ t́m được cách đi Giêrusalem. Tám chín ngày sau Lễ Phục Sinh,
sau khi được Đức Giáo Hoàng Adrianô VI ban phép lành, ông lên đường đi Venezia
(39).
Ông mang theo sáu, bảy
đồng tiền vàng mà vài người biết chuyện thương t́nh cho ông để trả tiền
vé.
(40)
Ông bằng ḷng lấy v́
sợ nếu không có tiền th́ không đi được.
Nhưng hai ngày sau
khi rời khỏi Roma, ông thấy rằng ḿnh đă bằng ḷng lấy tiền chỉ v́ thiếu
ḷng tin và hết sức hối hận. Ông tự hỏi có nên bỏ lại không. Rốt cuộc ông
phân phát rộng răi cho những người ông gặp, thường là những người nghèo,
và phân phát gần hết. Khi gần tới thành phố Venezia ông chỉ c̣n vài chục
đồng cắc. Tối hôm đó, chút đỉnh tiền cắc đă giúp ông rất nhiều.
41.
Suốt buổi hành tŕnh
đến Vênêzia, ông phải ngủ ở ngoài đường, bởi v́ người ta dùng mọi biện
pháp đề pḥng dịch hạch. Một buổi sáng tỉnh dậy, ông thấy ḿnh đang nằm
sát một người. Đột nhiên, người này đứng dậy và hốt hoảng chạy mất. Có lẽ
v́ thấy người lữ khách mặt xanh nhợt giống như người mắc dịch.
Đi tới Chioggia,
I-Nhă cùng với một số người khác bị từ chối không cho vào thành phố
Vênêzia. Cả nhóm quyết định đi Pađôva để lấy chứng chỉ sức khỏe
(41).
Người lữ khách đi theo
họ nhưng không theo kịp v́ họ đi quá nhanh. Thế là họ bỏ ông bên một cánh
đồng khi trời gần tối.
Tại đó Chúa hiện ra cho ông như mọi khi, khiến ông được
an ủi rất nhiều
(42).
Vững tin vào Chúa,
sáng hôm sau, ông tới Pađôva. Dù không có giấy chứng nhận của bác sĩ, lính
gác đă không hỏi han chi. Ông vào thành được ngay và lúc trở ra cũng vậy.
Những người đồng hành hết sức ngạc nhiên. Họ đă lấy giấy sức khoẻ trong
khi I-Nhă đă không hề bận tâm tới điều đó.
42.
Ngay cả ở Vênêzia,
lính tới xét giấy của từng người, nhưng không ai đụng đến ông. Tại đó, ông
xin ăn và ngủ đêm tại công trường Thánh Marcô. Không lần nào ông tới nhà vị
đại sứ của hoàng đế, và cũng chẳng quan tâm đến việc t́m phương tiện qua
biển đi Giêrusalem, v́ ông xác tín vững vàng rằng Thiên Chúa sẽ lo cho, và
không hề nghi ngờ dù, người ta đưa ra nhiều lư do và đặt nhiều nghi vấn.
Một hôm ông t́nh cờ
gặp một người Tây Ban Nha giầu có, người này hỏi ông định làm ǵ và định đi
đâu. Biết ư định của I-Nhă, ông này mời I-Nhă về nhà dùng bữa và lưu lại ít
hôm chờ ngày lên tàu. Từ khi c̣n ở Manrêsa, người lữ khách đă tập thói quen
lúc dùng cơm không nói chuyện ǵ mà chỉ trả lời vắn tắt thôi, nhưng nghe kỹ
câu chuyện và để ư đến một số vấn đề, rồi sau bữa ăn, mới t́m cơ hội nói
chuyện với người ta về Thiên Chúa. Mỗi lần dùng bữa, ông thường làm như vậy.
43. Nhờ thói quen đó
mà người ta rất quư mến và nài ép ông ở lại luôn. Rồi vị chủ nhà đă dàn xếp
cho I-Nhă yết kiến quan tổng trấn thành phố Vênêzia. Sau buổi nói chuyện với
ông, quan tổng trấn thành phố đă truyền cho tầu của thủ hiến đi tới đảo
Cyprus cho I-Nhă đi theo.
Năm đó, rất đông
người hành hương tập họp tại Vênêzia để lên tàu đi tới Giêrusalem. Phần đông
phải quay về không đi được v́ t́nh h́nh mới. Số là sau khi đảo Rhodes bị
thất thủ, mỗi tàu chỉ chịu chở tối đa 13 khách hành hương. C̣n tàu trấn thủ
th́ chỉ chở 8, 9 người.
(43)
Khi tàu trấn thủ sắp
nhổ neo, người lữ khách bị sốt nặng ít hôm rồi khoẻ lại. Vào ngày tàu ra
khơi, I-Nhă đang uống thuốc sổ. Người nhà hỏi y sĩ xem ông có thể lên tàu đi
Giêrusalem được không. Y sĩ trả lời rằng nếu muốn đi để được chôn cất tại đó
th́ cứ việc. Tuy nhiên I-Nhă vẫn lên tàu và đi liền. Ông ói mửa nhiều, thấy
đỡ và bắt đầu khỏi hẳn.
Trên tàu người ta làm nhiều chuyện bậy bạ dơ bẩn công khai, I-Nhă khiển
trách họ nghiêm khắc
(44).
. . .
|
9 |
|
|
(36)
Khắp Âu Châu lúc đó đang phải
trải qua một trận dịch hạch lớn, trận dịch đă lấy đi ¼ dân số toàn vùng.
(37) Có lẽ v́ sự quan pḥng và
ǵn giữ của Thiên Chúa mà I-Nhă cùng hai người phụ nữ kia đă có thể ra đi
bằng yên. Bởi nếu không, bọn lính nọ đă có thể thủ tiêu I-Nhă để
thực hiện những mưu đồ đen tối của chúng.
(38) I-Nhă phải bảo đảm với bà
điều này v́ ai ai lúc đó cũng sợ tiếp đón những người bệnh hoạn như ông.
Biết đâu chừng ông là một trong những kẻ đang mang mầm dịch hạch.
(39) Theo thói quen thời bấy
giờ, những người đi hành hương sang Đất Thánh thường ghé Roma để xin phép
lành của Đức Giáo Hoàng và đón tàu đi Jerusalem.
(40) Có lẽ bạn và tôi sẽ tự
hỏi tại sao người ta lại cho I-Nhă nhiều tiền đến như vậy. Thật ra, những kẻ
đến Roma thường mang trong thâm tâm một khao khát muốn làm điều thiện. Thêm
vào đó, khi được biết ư định của ngài muốn đi Giêrusalem, họ đă không quản
ngại hỗ trợ bạc tiền, phần v́ nể phục ḷng đạo đức, phần khác, họ cũng mong
được ngài cầu nguyện cho khi đến thành Thánh Giêrusalem.
(41) Để đề pḥng
dịch hạch lan tràn vào nội thành, chính quyền sở tại đă bắt những ai muốn
nhập thành phải có giấy chứng nhận của bác sĩ là không mang mầm bệnh mới
được vào. Tất nhiên, điều này chỉ giới hạn sự lan tràn đại dịch cách tương
đối, v́ y khoa thời ấy chưa phát triển, hẳn sẽ có một số người mang mầm bệnh
nhưng chưa phát triệu chứng lọt lưới kiểm soát của giới y khoa
(42) Sự hiện ra này không nhất
thiết phải hiểu là sự hiện ra bằng xương bằng thịt, mà chỉ là thị kiến theo
nghĩa thiêng liêng như những lần trước (xem Bản Tự Thuật No. 28 – 30).
(43) I-Nhă rời Venice trên con
tàu Negrona ngày 14 tháng 7 năm 1523. Tàu ấy dừng tại Jaffa ngày 31 tháng 8
để dỡ hàng và thả khách, rồi đến Giêrusalem ngày thứ sáu mùng 4 tháng 9. Dầu
I-Nhă không kể lại chi tiết này cho cha Câmera, nhưng các nhà sử học biết
được qua nhật kư của hai người cùng đi hành hương Jerusalem năm
đó là những người Thụy Sĩ tên Peter Fussly và Philip Hagen thành
Strasbourge.
(44) Điều mỉa mai là đă có khá
nhiều gái làng chơi đi theo tàu, chẳng phải để hành hương mà để phục vụ các
thủy thủ và hành khách trên đó (kể cả những người lữ hành). C̣n nhớ một
chuyến viễn dương qua biển từ Venice đến Giêrusalem kéo dài đến 51 ngày, một
thời gian khá dài đủ làm ḷng người nhàm chán và ma quỷ quấy động. Thấy
những điều tệ hại đó, I-Nhă đă buồn ḷng không ít. Nhưng để ư là ông nghiêm
khắc khiển trách và khuyên nhủ họ chứ không lên án. V́ theo I-Nhă, việc kết
án chẳng phải là việc của người đời mà là việc của Thiên Chúa.
|