T́m và nhận ra Thiên Chúa khắp mọi nơi
Hoàn cảnh hiện
tại: Trong thế giới hiện nay, mọi thứ khuyến khích chúng ta nghiêng về
hoạt động, mong người ta để ư đến ḿnh; càng thực hiện và thành công
nhiều, chúng ta càng có thêm giá trị; làm việc phải có kết quả, cho dù
chưa chắc chúng ta làm việc kỹ càng. Ai làm như vậy là sống bề ngoài và
hay phân tán, bị chi phối bởi nhiều sinh hoạt, khó mà có thể làm mọi sự
đến nơi đến chốn. Trong khi đó Thiên Chúa hiện diện và muốn mang một sức
lực thống nhất cho cuộc sống chúng ta. Ngài mời chúng ta tránh một cuộc
sống chia trí và đi t́m một cuộc sống có sự "chiêm
niệm trong hoạt động".
I.- Chiêm niệm trong hoạt động nghĩa là ǵ? Có ư nghĩa ǵ
đối với tôi?
Theo thánh I-nhă
là "T́m và nhận ra Thiên Chúa khắp mọi nơi";
là hiệp nhất và thông hiệp với Thiên Chúa, không chỉ lúc cầu nguyện mà ở
ngoài đời nữa. Thông hiệp, tức là có linh cảm khi ḿnh đang sống theo
thánh ư Chúa và cảm nhận niềm vui sâu xa khi suốt ngày chúng ta đẹp ḷng
Ngài. Linh cảm này là hoa quả của những hồng ân khác, chúng ta cần thiết
để biết nhận ra chính Chúa và những ǵ Ngài mong muốn; là một hồng ân Chúa
Thánh Thần ban cho khi chúng ta để Ngài d́u dắt.
Nghĩa là:
-
khám phá ra
rằng Thiên Chúa đang hiện diện khắp mọi nơi,
-
không phải là thêm th́ giờ cầu nguyện mà là biến đổi cả cuộc sống thành
lời cầu nguyện,
-
là một cách sống ở trong thế gian
mà không thuộc về thế gian,
-
là giữ niềm hy vọng trong mọi hoàn
cảnh; là nh́n mọi sự với cặp mắt của Chúa,
-
là được tất cả phạm vi cuộc sống
biến thành đơn giản và hợp nhất.
Do đó, 'chiêm
niệm trong hoạt động'cũng là kết quả của một sự lựa chọn: là muốn làm
chứng cho Đức Ki-tô trong thế gian bằng lối sống và hoạt động của ḿnh.
Chúng ta vẫn sống trong thế gian nhưng muốn sống một cách khác:
-
t́m ư nghĩa
trong mọi sự. Do đó thỉnh thoảng chúng ta ngưng và nh́n lại những ǵ
đang làm, những ǵ ḿnh đang lựa chọn,
-
hiện diện cho
chính ḿnh, cho anh em và lắng nghe Thiên Chúa có thể tác động ḷng trí
chúng ta bất cứ lúc nào,
-
tránh thái độ
vô tư lự và để các biến cố cuộc sống trở thành những câu hỏi đánh động
ḿnh.
-
hồi tâm về
những hành động hàng ngày, tuy bắt buộc phải làm, nhưng chúng ta muốn
t́m Thánh Ư của Thiên Chúa trong những hành động đó.
-
t́m những ǵ
Chúa muốn nói với chúng ta ngang qua các biến cố tiêu cực của cuộc sống.
'Chiêm niệm
trong hoạt động' giúp ta xă giao khá hơn; là cầu nguyện bằng cách chú ư
đến mọi biến cố xảy ra chung quanh; biến đổi mỗi giây phút, mỗi hành động,
mỗi người chúng ta gặp, thành một kinh nghiệm quan trọng. 'Chiêm niệm
trong hoạt động' giúp chúng ta dâng hiến cho Chúa những cố gắng, những bất
măn hoặc những nghịch cảnh xảy đến cho ta.
'Hoạt động'
không chỉ là những ǵ chúng ta làm, mà là một cách hiện diện trong thế
gian khi những ǵ chúng ta làm có ư nghĩa. Muốn có ư nghĩa, chúng ta nên
để Chúa hướng dẫn. Tức là, chúng ta chịu trách nhiệm về cuộc sống, nhưng
không đóng vai tṛ chủ động trong thế gian, mà để Cha Quan Pḥng đóng vai
tṛ chủ động. Chúng ta phó thác cuộc sống trong bàn tay của Chúa Cha.
Khi đương đầu
với những giây phút căng thẳng và khủng hoảng, người ta mong chờ nhiều nơi
chúng ta và chúng ta có thể đóng góp nhiều hơn, nhưng chúng ta không thể
sống trong sự căng thẳng luôn măi. Chúng ta nên t́m những ǵ chúng ta có
thể làm một cách hợp lư. Gặp nghịch cảnh, có lẽ chúng ta tỉnh thức và hoạt
động mạnh mẽ hơn, nhưng điều quan trọng là chúng ta không bị những nghịch
cảnh này vắt kiệt sức hoặc hủy hoại sức khỏe chúng ta. Càng sớm càng hay
chúng ta nên 'b́nh thường hóa' cuộc sống.
Gặp hoàn cảnh
hoặc người khó xử, Người Ki-tô hữu không bao giờ thất vọng. Trong Chúa
luôn luôn có hy vọng. Chính niềm hy vọng này thúc đẩy chúng ta hoạt động
và cộng tác với người khác, kể cả với những người chưa hoàn thiện. V́ lư
do đó, người Ki-tô hữu không thất vọng trước tội lỗi. Trong mỗi người song
song với tội lỗi vẫn có hồng ân của Chúa. Nếu Chúa yêu mến chúng ta lúc
c̣n dở dang, th́ chúng ta cũng có thể yêu mến nhau ngay bây giờ. Đây cũng
là một kết quả khi 'chiêm niệm trong hoạt động'.
Khi 'chiêm niệm
trong hoạt động' chúng ta ư thức ḿnh là ai và đối diện với những khuyết
điểm ḿnh có v́ chúng ta tin chắc rằng Chúa vẫn thương chúng ta. Chúng ta
để Thiên Chúa thanh tẩy ḿnh trong khi đang cố gắng điều chỉnh lại những
bất chính ở trong và chung quanh chúng ta. Thiên Chúa là Đấng dựng nên và
cứu chuộc chúng ta, Ngài muốn dẫn chúng ta đến vinh quang theo kế hoạch
Ngài dành cho mỗi người. Suốt đời, chúng ta đang được hoán cải. Chính khi
chúng ta đối diện với các vấn đề ở trong và ngoài chúng ta, chúng ta có
thể đồng cảm sâu xa hơn với Thiên Chúa. Chưa chắc Thiên Chúa muốn chúng ta
giải quyết tất cả các vấn đề của chính chúng ta hoặc của anh em ḿnh đang
phục vụ ngay lập tức. Chúng ta, cũng như Thiên Chúa, chỉ 'đồng hành' với
anh em ngang qua các vấn đề. Biết Thiên Chúa hiện diện và đồng hành với
ḿnh, chúng ta b́nh tĩnh và can đảm hơn khi đương đầu với nghịch cảnh.
Muốn 'chiêm niệm
trong hoạt động' chúng ta cần một tâm hồn ngày càng 'trong sạch', đang
thống nhất cuộc sống và đức tin, cầu nguyện và hoạt động. Những động lực
muốn làm chúng ta bị chia rẽ thường là:
-
cảm thấy ḿnh
giỏi hơn và tốt hơn người khác,
-
t́m trước tiên những thích thú,
danh vọng và quyền thế cá nhân,
-
những cảm xúc ghen tương, ganh tỵ
và thái độ chỉ trích,
-
tinh thần cạnh tranh hơn là cộng
tác,
-
thích chỉ đạo hơn là làm việc đồng
đội,
-
mặc cảm bị coi thường và không được
quư trọng,
-
sống hời hợt, nản ḷng, thất vọng,
-
luôn
luôn vội vă bởi v́ làm việc nhiều quá hoặc thiếu tổ chức.
Những động lực
làm chúng ta hiệp nhất là:
-
tin rằng chỉ có Thiên Chúa mới thực
sự cần thiết, không thể thiếu được,
-
cầu nguyện một ḿnh và cầu nguyện
trong nhóm,
-
nhận ra Thiên Chúa hiện diện trong
anh em,
-
t́m ích lợi chung, tinh thần liên
đới, thái độ rộng răi giúp người khác,
-
các nhân đức thương xót, tha thứ và
khiêm nhường,
-
nhận thấy những giới hạn của ḿnh,
cần làm việc chung với anh em,
-
liên
tưởng cuộc sống thường ngày với những lựa chọn căn bản của ḿnh về cuộc
sống,
-
để t́nh thương và sức lực của Chúa
làm tâm điểm cuộc sống.
II.- Ba nguyên tác dọn đường cho hồng ân 'chiêm niệm trong
hoạt động'
1.- Thiên
Chúa ban cho mỗi người quyền tự do lựa chọn mục tiêu cuộc sống. Mỗi
người có quyền định hướng cuộc sống theo ước muốn đích thực của ḿnh. Ư
nghĩa sâu xa của những lựa chọn hằng ngày là cách mỗi người đáp lại cho
câu hỏi "Tôi sống cho ai?",
"Tôi sống để làm ǵ?". Những
ai sống cho chính ḿnh, th́ biến thành ích kỷ, sống trong sự thiếu thốn và
đói khát nội tâm, bởi v́ chẳng ai có thể mang ư nghĩa cho chính ḿnh.
Người ích kỷ không bao giờ được măn nguyện, không màng niềm vui hoặc nước
mắt của người khác. C̣n ai lựa chọn sống cho Thiên Chúa và cho tha nhân,
th́ được Ngài ban sức sống dồi dào và chỉ mong chuyển sức sống đó cho anh
em. Thật may mắn cho những ai sống cạnh bên, v́ người đó sẽ dùng mọi khả
năng để nâng đỡ và chuyển sức sống cho họ.
Trên mặt đất
chẳng ai hoàn toàn sống ích kỷ cũng như hoàn toàn sống vô vị lợi. Tùy cách
lựa chọn, mỗi người thiên về lối sống ích kỷ hay vô vị lợi. Thiên Chúa tôn
trọng sự lựa chọn của mỗi người. Quyền tự do con người không bị đe dọa bởi
quyền thế Thiên Chúa. Trái lại, chỉ ở trong Thiên Chúa và quyền thế của
Ngài mà con người mới thực sự biết ḿnh muốn ǵ và có thể định hướng cuộc
sống theo ước muốn đó.
2.- Mọi biến
cố vui buồn trong cuộc sống đều xảy ra trong kế hoạch của Thiên Chúa.
Các biến cố xảy ra theo nhiều nguyên do: do luật tự nhiên của trời đất, do
rủi ro hay là do lựa chọn của loài người. Thiên Chúa Quan Pḥng, tuy có
quyền trên mọi sự, nhưng thường thường tôn trọng các luật tự nhiên và luôn
luôn tôn trọng quyền tự do của loài người. Tuy nhiên, Ngài biết mọi sự và
có quyền trên mọi sự.
Chẳng có ǵ xảy
ra ngoài sự hiểu biết của Thiên Chúa. Thiên Chúa không tùy thuộc thời
gian, Ngài sống trong vĩnh viễn. Quá khứ và tương lai hiện diện trong
Thiên Chúa. V́ lư do đó mọi sự xảy ra trong thời gian, đều hiện diện trong
Thiên Chúa. Ngài biết mọi sự và có quyền 'làm cho mọi sự đều sinh lợi ích
cho những ai yêu mến Ngài' (Rm 8,23). Ngài có quyền cứu chữa vết thương và
điều chỉnh lại những sai lầm. 'Thiên Chúa biểu lộ quyền năng cách tỏ tường
hơn cả, khi Ngài thương xót và thứ tha' (Ch.Nh. 26)
3.- Thiên
Chúa mời chúng ta cộng tác với Ngài trong công tŕnh sáng tạo trời đất và
uốn nắn con người theo kế hoạch Ngài dành cho mỗi người. Trời đất hiện
tại chưa được hoàn tất, con người c̣n dở dang. Thiên Chúa muốn con người
cộng tác với Ngài với khả năng, sáng kiến và đống góp của ḿnh. Ngài thân
mời, gơ cửa trái tim chúng ta (Kh 3,20). Con người có thể làm lơ hoặc đáp
lại với ḷng quảng đại. Đây là căn bản của ơn gọi và sứ vụ mỗi người.
Thiên Chúa tôn kính và tin tưởng loài người, khi mời chúng ta cộng tác với
Ngài trong kế hoạch dựng nên trời đất và cứu chuộc nhân loại. Chúng ta có
thể nói rằng: 'Ngài muốn hạn chế quyền năng Quan Pḥng của Ngài khi mời
con người cộng tác với Ngài' v́, một cách nào đó, con người có thể làm
Ngài 'thất bại', và cũng có thể đóng góp cho vinh quang của Ngài. Được
Thiên Chúa mời cộng tác với Ngài là nhiệm vụ cao đẹp nhất, là vinh dự lớn
lao của một người. Mức vinh quang của mỗi người sẽ sáng láng vĩnh viễn
trong trời mới đất mới của Ngài.
III.- Chúng ta có thể làm ǵ để nhận lănh ơn 'chiêm niệm
trong hoạt động'?
1.- Thương
yêu mọi sự và mọi người trong Thiên Chúa. Theo thánh I-nhă, muốn nhận
ra Thiên Chúa một cách dễ dàng, chúng ta cần một tâm hồn tự do đối với
những ước muốn và ích lợi riêng cũng như đối với mọi người; không có thần
tượng thay thế cho Chúa; biết phó thác mọi người và mọi sự trong bàn tay
của Chúa. Tâm hồn trong sạch như vậy là điều kiện cần thiết để t́m và nhận
ra Chúa trong mọi sự.
2.- Sống
trong sự hiện diện của Chúa Phục Sinh. Chúng ta được kêu và sai đi
không phải một ḿnh nhưng với Chúa: "Vậy dù ăn, dù
uống hay làm bất cứ điều ǵ, anh em hăy làm mọi sự để tôn vinh Chúa"(1Cr
10,31), và tin tưởng rằng: "Thiên chúa làm cho mọi
sự đều sinh lợi ích cho những ai yêu mến Người" (Rm
8,28). Khi ước muốn sâu xa và đích thực của chúng ta giống ước muốn của
Đức Ki-tô, thánh ư Chúa biến thành tâm điểm cuộc sống của chúng ta và Thần
Khí soi sáng chúng ta biết lựa chọn theo Thánh Ư Ngài. Sống trong sự hiện
diện của Chúa Ki-tô Phục Sinh, thúc đẩy chúng ta đặt Chúa Cha lên trên
hết. Bí quyết về đời sống 'chiêm niệm trong cuộc sống' hoàn toàn nằm ở
trong t́nh yêu.
3.- Chiêm
niệm để lớn lên trong t́nh yêu. Trong bài chiêm niệm này (LT 231)
thánh I-nhă đề nghị những kiểu khác nhau để chúng ta nghiền ngẫm t́nh yêu
của Chúa trong thế gian và cách đáp trả lại t́nh yêu với t́nh yêu. Trong
nhận xét của I-nhă, chúng ta có thể t́m được một đường lối phong phú để mở
ḷng cho ơn Chúa là: 'Chiêm niệm trong hoạt động'.
Câu hỏi gợi ư
cầu nguyện và trao đổi
-
Những biến đổi
trong cuộc sống: trước đây trong cuộc sống có thời gian dành cho Chúa
(đi Lễ, lần chuỗi) và thời gian dành cho gia đ́nh, công ăn việc làm. May
ra bây giờ, chúng ta t́m được Thiên Chúa ngay trong gia đ́nh và sở làm.
Sự biến đổi này đă xảy như thế nào: có giai đoạn nào, người nào, kinh
nghiệm nào đă giúp tôi trên đường nhận ra Thiên Chúa trong cuộc sống của
tôi?
-
Nếu có ít th́ giờ cầu nguyện, có
những điều ǵ giúp tôi t́m Chúa trong cuộc sống và mang cuộc sống cho
Thiên Chúa?