TÂM SỰ VỚI CHA I-NHĂ
Antôn-Phaolô, SJ
6 -
Đoàn Giêsu Hữu (1538-1540)
Tôi ṭ ṃ: “Có phải cha định dâng lễ mở tay ở Đất Thánh
không? Cha có được toại nguyện không?”
Cha I-nhă kể tiếp: “V́ năm đó chính quyền Venezia đă đoạn
giao với đế quốc Thổ Nhĩ Ḱ, nên không có tàu nào đi Trung Đông. Thấy
không có hy vọng đi Giêrusalem trong một tương lai gần, nên nhóm đă chia
nhau đi các vùng xứ Venezia mà chờ một năm như đă dự định trước kia. Hết
năm chờ tàu, mà không đi được nên các bạn quyết định đi Roma. Lần này cha
cũng đi, v́ lần trước khi các bạn đi Roma lần đó không có cha. Chúng tôi
chia làm ba, bốn nhóm.
Cha đi trước với Favre và Laínez. Trong chuyến đi này, cha được
Thiên Chúa thăm viếng một cách hết sức đặc biệt.
Cha đă quyết định sau
khi chịu chức linh mục, sẽ không làm lễ suốt một năm, để chuẩn bị và cầu
xin Đức Mẹ đặt cha đến cùng Chúa Con. Một hôm khi c̣n cách xa Roma mấy
dặm, đang khi cầu nguyện trong một nhà nguyện ở La Storta, cha nhận thấy
một sự thay đổi lớn lao trong tâm hồn, và có một thị kiến rơ ràng là Chúa
Cha gửi gắm cha cho Chúa Kitô đang vác thập giá. Cha không thể nào nghi
ngờ điều đó chỉ biết rằng Chúa Cha đă gửi cha cho Chúa Con. Cha không
biết điều này có ư nghĩa ǵ, nhưng vẫn tin tưởng và phó thác.
Tại Roma, Đức Phaolô III nhờ chúng tôi dạy kinh thánh, thần
học, giảng thuyết và phụ trách một số việc bác ái. Lúc đầu gặp khá nhiều
chống đối, nhưng rồi mọi chuyện cũng qua. Gần cuối năm, thấy không c̣n hy
vọng đi được Giêrusalem nữa, chúng tôi quyết định đặt cả nhóm dưới sự lănh
đạo của Đức Thánh Cha. Lễ Giáng Sinh năm 1538, cha dâng lễ mở tay trong
Đền thờ Đức Bà Cả tại nguyện đường Máng Cỏ. V́ cha đă không được dâng lễ
mở tay ở chính nơi Chúa sinh ra, th́ nơi đây cũng là niềm an ủi cho cha.”
Tôi hỏi: “Có phải lúc đó cha quyết định lập ḍng ở Roma?”
Cha I-nhă: “Không hẳn như thế. Lúc đầu cha chỉ nghĩ đến
việc phục vụ Hội Thánh. Nhưng sau khi thấy Đức Phaolô III sai Bröet đi
Sienna lo việc cải tổ một hội ḍng kia, và có nhiều nơi ở Ư bắt đầu xin
các cha đến với họ, một vấn nạn đặt ra cho tương lai của nhóm. Không biết
nhóm c̣n có thể gắn bó với nhau, cùng đồng tâm nhất trí nữa không? Chúng
tôi có nên chính thức hoá thành một cộng đoàn hay một tu hội chăng? Trước
đó, nhóm chỉ là một nhóm bạn trong Chúa mà thôi.
Muà chay năm sau (1539), các anh em họp ở Roma để bàn về
tương lai của nhóm. V́ không đi được Giêrusalem, chúng tôi cần t́m một
hướng đi mới cho nhóm. Nhớ lại thị kiến ở La Storta, cha tin rằng nhóm
được mời gọi để đồng hành cùng Chúa Kitô. Chúng tôi cầu nguyện với nhau
trong nhiều tuần và cùng bàn hỏi và nhận định. Cuối cùng chúng tôi quyết
định giữ các lời khấn khiết tịnh, khó nghèo và vâng phục để nên giống Chúa
Kitô hơn. Cha được anh em đề cử soạn một văn bản để xin Đức Thánh Cha
công nhận tính cách pháp nhân của nhóm.
Hơn một năm sau, ngày 27 tháng 9 năm 1540, Đức Phaolô III
chính thức chuẩn nhận chúng tôi là một ḍng tu. V́ chúng tôi gọi nhau là
các Giêsu Hữu, các bạn đồng hành của Chúa Giêsu (compañia de Jesús),
danh xưng chính thức bằng tiếng La tinh là ‘Societatis Jesu.’ Cha
được anh em bầu làm bề trên tiên khởi. Cha nhất định từ chối và xin anh
em cầu nguyện và bầu lại. Sau mấy ngày cầu nguyện và nhận định, cha lại
đắc cử lần thứ hai. Cha linh hướng buộc cha phải vâng theo ư Chúa. Ngày
22 tháng 4 năm 1541 tại Đền thánh Phaolô ngoại thành, cha và các anh em
c̣n lại ở Roma tuyên khấn các ba lời khấn ḍng như các tu sĩ khác cộng
thêm lời khấn vâng phục Đức Thánh Cha trong sứ mệnh.”