|
Chuyện kể
rằng có một
nhà giầu
kia thường
than phiền
với
người
bạn
thân rằng
ông không thấy
hạnh
phúc. Ông giao thiệp
rộng,
tiệc
tùng ngày đêm. Cuộc
sống
vật
chất
ông không thiếu
thứ
ǵ, nhưng
ông rất
cô đơn.
Một hôm, người
bạn
đến thăm,
sau khi nghe ông than thở,
anh ta dẫn
ông ra cửa
sổ
nh́n xuống
đường
và hỏi:
“Anh nh́n thấy
ǵ?” Ông nhà giầu
đáp:
“Tôi thấy
người
ta đi
lại,
đàn
ông, đàn
bà, cụ
già, trẻ
con.”
Sau đó, người
bạn
dẫn
ông nhà giầu
đến
một
tấm
gương và hỏi:
“Bây giờ anh thấy
ǵ?” Ông ta đáp:
“Tôi chỉ
thấy
chính tôi.”
Người bạn
ôn tồn
nói: “Trong cửa
sổ
có gắn
kính, và ở
tấm
gương
cũng
có kính. Khi anh nh́n kính trong cửa sổ,
anh có thể
thấy
người
khác. Nhưng
phía sau tấm
kính trong gương
là một
lớp
bạc. Khi lớp
bạc
được
tráng vào, anh không c̣n nh́n thấy
những
người
khác. Anh chỉ nh́n thấy
chính anh!”
* * * * *
Lớp
bạc
có thể
tượng
trưng
cho những
ǵ đang
ngăn
cách chúng ta với
những
người
khác. Đó
có thể
là tiền
bạc,
danh vọng,
quyền
lực,
hay là sự
ích kỷ,
kiêu ngạo,
thái độ
dửng
dưng.
Tất
cả
những
thứ
đó
có thể
làm chúng ta mù ḷa không c̣n thấy
Thiên Chúa và người
khác. Chúng ta chỉ
thấy
ḿnh và những
nhu cầu
của
ḿnh.
Dụ
ngôn Người
phú hộ
và Lazarô (Lc 16: 19-31) nói về
số
phận
của
những
người
làm ngơ
trước
nỗi
thống
khổ
của
kẻ
khác. Đọc
dụ
ngôn ai cũng
cảm
thấy
xót xa chua chát. Xót xa cho người
giầu
và chua chát cùng kẻ
nghèo. Khoảng
cách giữa
hai người
thật
xa vời
vợi
trong một
lối
so sánh đầy
ấn
tượng:
“Kẻ
ăn
không hết,
người
lần
không ra.” Hai hoàn cảnh,
hai cuộc
đời.
Người
th́ giầu
có sống
trong xa hoa nhung lụa,
yến
tiệc
linh đ́nh.
Kẻ
th́ cùng khổ,
đói
rách bệnh
tật,
sống
vất
vưởng
lang thang.
Ông phú hộ
chẳng
phải
là người
hẹp
ḥi độc
ác. Ông không sai gia nhân
đuổi
anh Lazarô ra khỏi
cổng
nhà ông. Ông
không chửi
rủa
mắng
nhiếc
anh đă
ăn
vạ
ở
trước
sân nhà ông, mà cũng
chẳng
đánh
đập
La-za-rô mỗi
khi ông đi
ngang qua chỗ
anh nằm.
Thật
ra, ông không quan tâm
đến
sự
hiện
diện
của
Lazarô. Cổng
nhà ông vẫn
mở,
nhưng
ḷng ông đă
đóng
chặt.
Anh đói
hay no, lạnh
hay ấm,
ông không cần
biết.
Anh nằm
đó,
như
cái xác không hồn,
đau
đớn
bệnh
tật,
ông không cần
biết.
Anh thèm thuồng
những
thức
ăn
thừa
mứa
trên bàn của
ông, nhưng
cũng
chẳng
ai cho (Lc 16:20-21). Thỉnh
thoảng
mấy
con chó nhà ông chạy
đến
liếm
ghẻ
chốc
trên người
của
anh, cho anh bớt
ngứa
ngáy. Kể
cũng
lạ,
mấy
con chó này c̣n quan tâm
đến
anh trong khi chủ
nó th́ lại
hờ
hững
vô cảm!
Thế
rồi
cả
hai đều
lần
lượt
qua đời.
Kẻ
nghèo cũng
chết
mà người
giầu
rồi
cũng
chết.
Chẳng
ai tránh được
số
phận
tuyệt
đối
công bằng.
Nhưng
sau khi chết,
số
phận
hai người
hoán ngôi đổi
chỗ
cho nhau. Anh Lazarô nghèo khổ
được
vào hưởng
cơi phúc với
tổ
phụ
Abraham, c̣n ông phú hộ
th́ đau
khổ
trong địa
ngục.
Bấy
giờ
ông phú hộ
mới
mở
mắt
nh́n thấy
anh Lazarô. Ông muốn
làm một
cái ǵ đó
để
thay đổi
cục
diện.
Nhưng
đă
quá muộn
rồi!
Khi c̣n sống,
ông phú hộ
có thói quen sai bảo
người
khác phục
vụ
ḿnh. Sau khi chết,
ông vẫn
muốn
xin tổ
phụ
Abraham sai Lazarô
đến
cho ông chút nước
để
đỡ
khát. Nhưng
điều
đó
giờ
không thể
làm được.
Khi c̣n sống
ông đă
tự
cô lập
ḿnh khỏi
nhu cầu
của
người
khác, ông đă
tay đào
một
hố
sâu ngăn
cách giữa
ḿnh và tha nhân. Ông
đă
dửng
dưng
nh́n cái hố
ngăn
cách giữa
ông và người
hàng xóm cùng khổ
mà không hề
đặt
một
câu hỏi.
Giờ
ông phải
sống
măi trong sự
ngăn
cách đó.
Giờ
th́ ông đang
bị
chính những
dục
vọng
của
ḿnh thiêu đốt
trong địa
ngục
mà không ai có thể
xoa dịu
cho ông được.
Sự
đổi
đời
này minh họa
lời
Chúa Yêsu tuyên bố:
“Phúc cho anh em, hỡi
những
kẻ
nghèo khó, v́ Nước
Thiên Chúa là của
anh em. Phúc
cho anh em, hỡi
những
kẻ
bây giờ
đang
phải
đói,
v́ Thiên Chúa sẽ
cho anh em
được no
ḷng. Nhưng
khốn
cho các ngươi,
hỡi
những
kẻ
giầu
có, v́ các ngươi
đă
được
phần
an ủi
của
ḿnh rồi.
Khốn
cho các ngươi,
hỡi
những
kẻ
bây giờ
đang
được
no nê, v́ các ngươi
sẽ
phải
đói.”
(Lc 6, 20-21, 24-25).
Lazarô không phải
v́ nghèo khổ
mà được
trọng
thưởng,
được
hạnh
phúc ngồi
trong ḷng tổ
phụ
Abraham. Danh xưng
Lazarô (nguyên gốc
tiếng
Do thái là Eliaza) có nghĩa
là “Thiên Chúa là
Đấng
phù trợ
tôi”. Anh được
thưởng
v́ anh đặt
niềm
cậy
trông nơi
Chúa trong cuộc
đời
khốn
khổ
của
anh. Không than van, không trách móc, không oán giận.
Anh tin tưởng
tất
cả,
trông cậy
tất
cả,
chịu
đựng
tất
cả.
V́ anh đặt
trọn
vẹn
số
phận
đời
anh nơi
Thiên Chúa, điều
đó
đem
lại
cho anh phần
thưởng
hạnh
phúc vĩnh
cửu,
nói theo kiểu
của
người
Do Thái là
được
ở
với
tổ
phụ
Abraham, cha những
kẻ
tin.
C̣n ông phú hộ
đă
làm ǵ sai lầm
nghiêm trọng
mà số
phận
lại
ra như
thế?
Thật
ra, chính lối
sống
của
ông đă
đưa
ông vào t́nh trạng
này. Ông đă
chọn
một
lối
sống
hưởng
thụ,
ích kỷ
và dửng
dưng.
Cái tội
của
ông là đă
không nhấc
ngón tay để
giúp đỡ
một
tí, một
tí thôi, những
người
cần
được
giúp đỡ.
Cái tội
của
ông là đă
không nh́n lại
một
tí, một
tí thôi, đến
những
người
cần
được
quan tâm. Cái tội
thờ
ơ
lănh đạm,
sống
trong sự
ngăn
cách với
đồng
loại
khổ
đau.
Cái tội
hưởng
thụ
ích kỷ,
chỉ
chăm
lo cho bản
thân, không màng ǵ
đến
tha nhân. Tội
này là bước
đầu
hủy
hoại
t́nh liên đới
giữa
con người
và con người,
phá hoại
nền
tảng
luân lư của
xă hội.
Thiếu
quan tâm đến
những
người
nghèo khổ
không chỉ
là vấn
đề
của
cá nhân. Lối
sống
dửng
dưng
vô cảm
dần
dần
sẽ
đem
lại
t́nh trạng
bất
ổn
cho xă hội
khi hố
sâu giầu
nghèo quá cách biệt.
Vào thế
kỷ
thứ
tám trước
công nguyên, ngôn sứ
Amốt
đă
cảnh
cáo giới
quư tộc
của
Israel về
lối
sống
xa hoa phù phiếm
và lạnh
lùng vô cảm
của
họ.
Trong khi dân chúng
đói
khổ
th́ “[Họ]
nằm
dài trên những
chiếc
giường
ngà voi, ngả
ngớn
trên trường
kỷ,
ăn
uống
những
chiên non nhất
bầy,
những
bê béo nhất
chuồng.
[Họ]
uống
rượu
cả
bầu,
xức
dầu thơm
hảo
hạng,
nhưng
chẳng
biết
đau
ḷng trước
nhà Giu-se sụp
đổ!”
(Am 6:4,6). Họ
sẽ
phải
trả
một
giá rất
đắt
cho thái độ
dửng
dưng
trước
những
bất
công trong xă hội.
Sự
phân hoá cách biệt
giầu
nghèo làm suy yếu
xă hội
Israel. Họ
sẽ
là những
người
bị
lưu
đầy trước
tiên khi quân Assyria chiếm
thành Samaria vào năm
720 trước
công nguyên. Và lịch
sử
đă
xảy
ra như
thế!
Bạn
thân mến,
Giới
răn
căn
bản
và cao trọng
nhất,
mà ai cũng
biết
là Mến
Chúa, Yêu Người.
Nhưng
làm sao chúng ta có thể
thực
hiện
điều
này, nếu
chúng ta không mở
ḷng với
những
người
chung quanh. Khi tôi nói yêu người
tôi phải
quan tâm đến
người
đó
là ai, có nhu cầu
ǵ, để
tôi có thể
giúp đỡ.
Giới
luật
yêu thương
không phải
là một
khẩu
hiệu
chung chung, nhưng
cụ
thể
cho từng
hoàn cảnh,
từng
con người.
Chân phước
Têrêsa Calcutta kể
rằng
có lần
nọ
khi Mẹ
ở
trong tu viện,
Mẹ
nghe có người
gơ cửa.
Khi Mẹ
mở
cửa
th́ Mẹ
thấy
một
người
đàn
ông thật
ốm
và đôi
mắt
gần
ḷi ra ngoài. Người
đó
van xin như
sau: “Thưa
Mẹ
Têrêsa, tôi có thể
xin Mẹ
giúp cho một
bịch gạo
được
không? Vợ,
sáu người
con và tôi suốt
tuần
qua không có ǵ
ăn
và sắp
chết.
Chỉ
một
bịch
gạo
có thể
cứu
sống.
Mẹ
Têrêsa đáp:
“Tôi sẽ
cho ông điều
ông yêu cầu,
nếu
ông cho phép tôi
đến
nhà ông để
tận
mắt
xem tôi có thể
làm ǵ thêm
để giúp
ông”. Người
đó
đồng
ư và Mẹ
Têrêsa cùng đi
theo và hai người
đến
khu nhà ở
chuột
ở
trung tâm thành phố
Calcutta, Ấn
Độ.
Hai người
tiến
vào căn
cḥi nhỏ.
Và đúng
vậy,
cả
gia đ́nh
sống
trong đó
đúng
theo lời
kể.”
Mẹ
Têrêsa thấy
bà vợ
và 6 người
con, tất
cả
đều
ốm
và thiếu
dinh dưỡng,
sắp
chết
đói,
do vậy
đôi
mắt
ḷi ra. Người
đàn
ông trao bịch
gạo
cho bà vợ.
Nhận
bịch
gạo,
bà vợ
làm một
cử
chỉ
lạ.
Bà lấy
một
túi nhỏ
chia gạo
ra làm hai phần,
chỉ
để
lại
phân nửa
trong bịch
gạo,
rồi
bà ra ngoài căn
cḥi vài phút với
phần gạo
đă
chia. Khi bà trở
lại
th́ phần
gạo
không c̣n nữa.
Mẹ
Têrêsa hỏi:
“Bà đem
phần
gạo
đi
đâu?”
Người
vợ
trả
lời:
“ Thưa
Mẹ
Têrêsa, tôi có mấy
người
láng giềng
sắp
chết,
tôi đă
chia phần
gạo
kia cho hai gia
đ́nh
bên cạnh.”
Khi Mẹ
Têrêsa bước
ra khỏi
căn cḥi
th́ Mẹ
thấy
hai gia đ́nh
Hồi
Giáo vui mừng
với
phần
gạo
vừa
được
chia cho. Một
gia đ́nh
Kitô nghèo chia sẻ
những
ǵ họ
có với
hai gia đ́nh
Hồi
Giáo. Không ai nghèo
đến
độ
không có ǵ
để cho; và
không ai giầu
đến
độ
không cần
nhận.
Thánh Phaolô trong
thư gửi
ông Timôthê, có lời
khuyên rất
thực
tế
cho chúng ta về
cách dùng của
cải
trong mối
tương
quan với
tha nhân:
“Cội
rễ
sinh ra mọi
điều
ác là ḷng ham muốn
tiền
bạc,
v́ buông theo ḷng ham muốn
đó,
nhiều
người
đă
lạc
xa đức
tin và chuốc
lấy
bao nỗi đớn
đau
xâu xé. Đối
với
những
anh em có của
cải,
đừng
tự
cao tự
đại,
cũng
đừng
đặt
hy vọng
vào của
cải
phù vân, nhưng
vào Thiên Chúa,
Đấng
cung cấp
dồi
dào mọi
sự
cho chúng ta hưởng
dùng. [Anh em] hăy làm việc
thiện
và trở
nên giàu có về
các việc
tốt
lành, hăy ăn
ở
rộng
răi, sẵn
sàng chia sẻ.
Như
vậy
[anh em] tích trữ
cho ḿnh một
vốn
liếng
vững
chắc
cho tương
lai, để
được
sự
sống
thật.”
(1Tm 6:10, 17-19)
Lời
Chúa thách đố
chúng ta đừng
làm ngơ
ngoảnh
mặt
trước
mọi
hoàn cảnh
bất
hạnh,
trước
mọi
đau
khổ
đang
xảy
đến
chung quanh chúng ta. Có khi chúng ta không nhắm mắt
trước
những
bất
công xă hội,
những
hoàn cảnh
đau
thương,
nhưng
chúng ta cảm
thấy
bất
lực
và không biết
phải
làm ǵ. Trong những
lúc như
thế,
thay v́ ngồi
đó
nguyền
rủa
bóng tối,
chúng ta cố
gắng thắp
lên một
ánh nến
của
hy vọng,
bằng
cách thực
thi một
việc
bác ái cụ
thể,
một
cử
chỉ
nhân ái, dù nhỏ
đến
đâu,
để
tỏ
ra sự
quan tâm đến
những
người
bất
hạnh,
kém may mắn.
* * * * *
Trong tâm t́nh và ư
nghĩa
đó,
chúng ta có thể
mượn
lời
cầu
nguyện
của
Mẹ
Thánh Têrêsa Calcutta
để
cầu
nguyện
cho nhau:
Lạy Chúa,
xin ban cho chúng con ánh sáng đức
tin
để nhận
ra Chúa hôm nay và hằng
ngày,
nơi khuôn mặt
khốn
khổ
của tất
cả
những
người
bị
thử
thách:
những kẻ
đói không
chỉ
v́ thiếu
của
ăn,
nhưng v́
thiếu
Lời
Chúa;
những kẻ
khát, không chỉ
v́ thiếu
nước,
nhưng c̣n
v́ thiếu
b́nh an, sự
thật,
công bằng
và t́nh thương;
những kẻ
vô gia cư,
không chỉ
t́m kiếm
một
mái nhà,
nhưng c̣n
t́m trái tim hiểu
biết,
yêu thương;
những kẻ
bệnh hoạn
và hấp
hối,
không chỉ
trong thân xác,
nhưng cả
trong tinh thần,
bằng cách
thực
thi lời
hy vọng
nầy:
“Điều các con
làm cho người
bé mọn
nhất
trong anh em
là các con làm cho chính Ta” (Mt 25:40).
Amen.
|
|