Thời Đức Giêsu, trong đền
thờ Giêrusalem có ngăn thành nhiều chỗ.
Trung tâm đền thờ là hai pḥng cũng
gọi là lều.
Bức thư gởi tín hữu Do Thái cho
biết rằng: “... cái lều thứ nhất
được gọi là “Nơi Thánh”, có cái
đèn bảy ngọn, có bàn và bánh dâng tiến.
Đằng sau bức màn thứ hai, có
một nơi thứ hai gọi là “Nơi Cực
Thánh”.
Trong đó có hương án bằng vàng và ḥm
bia giao ước hoàn toàn bọc vàng ...
Các tư tế thường xuyên vào lều
thứ nhất để cử hành việc
phụng tự (như ông Dacaria, thân phụ thánh
Gioan Tẩy Giả, đă làm: Lc 1,8 ss).
C̣n lều thứ hai chỉ ḿnh vị Thượng
Tế mới được vào mỗi năm
một lần, đem thau máu để dâng làm
của lễ đền tội cho chính ḿnh và cho
dân.
Như thế, Thánh Thần tỏ cho biết
là lối vào Nơi Cực Thánh (nơi Chúa có
mặt) chưa được mở...” (Do Thái
9, 1-8).
Chưa được mở v́ Chúa Giêsu chưa
chết.
Như thế hai lều là hai h́nh ảnh
của hai thế giới bị chia ĺa khỏi
nhau: thế giới của Chúa (Nơi Cực Thánh)
và thế giới loài người (Nơi Thánh).
Nhưng lúc Đức Giêsu chết, th́
“... bức màn tường trong đền
thờ bỗng xé làm hai từ trên xuống dưới...”
(Mt 27, 51).
Như thế, sự chết của Chúa
mở ra đường lối để cả dân
vào nơi cực thánh, Chúa và loài người
đă liên lạc được với nhau và
đă được hiệp nhất với nhau.
Ngày nay cũng thế: sự đau khổ
hiệp nhất chúng ta với Chúa v́ nó tiêu
diệt mọi ngăn trở chúng ta trên
đường đến với Chúa, tức là
tội lỗivà ḷng ích kỷ.
Điều này chúng ta có thể thấy
trong cuộc sống của nhiều người
Kitô hữu đă biết đổi đau
khổ thành t́nh yêu.
Đây tôi xin đưa ra ví dụ của bà
Ines Zurlo, một bà mẹ mới chết v́ bị
ung thư.
Bà Ines đă lập một gia đ́nh căn
cứ trên đức tin mạnh: cả gia đ́nh
sống đạo rất sốt sắng.
Vào mùa hè năm 1966, v́ rất lo lắng giáo
dục con cái, hai vợ chồng đă đi hành
hương tới một nhà thờ Đức
Mẹ và xin Mẹ giúp họ giáo dục con cái
theo ư Chúa.
Mấy tháng sau, dường như hai
vợ chồng đă được Mẹ Maria
lắng nghe: một sự thay đổi lớn
đă xảy đến trong cuộc sống
của họ, nhất là nơi bà Ines.
Bà bắt đầu coi Chúa và cả thế
gian với một đôi mắt mới.
Chúa đ̣i bà phải đặt Chúa vào nơi
quan trọng nhất trong cuộc đời
của bà, trên hết mọi sự và mọi người;
trên người chồng, trên con cái, trên chính ḿnh!
Đối với bà, sự lựa chọn
đó giống như một sự trở lại
với Chúa.
Bà Ines nói: “Tôi đă hiểu rằng con cái
trước hết là con của Chúa, chớ không
phải của tôi.
Tôi sẵn sàng chết v́ họ, như Chúa
đă làm rồi.
Chúa có kế hoạch trên mỗi người”.
Như thế bà Ines bắt đầu yêu con
cái bằng một t́nh yêu rất cụ thể,
nhưng đồng thời thoát khỏi mọi
quyến luyến.
Hầu như mỗi ngày bà lập lại
sự lựa chọn này: đặt Chúa trên
hết mọi sự.
Được thúc đẩy bởi gương
sáng của mẹ, con cái cũng lựa chọn Chúa
là lẽ sống của họ.
Cùng với các bạn cùng một lư tưởng,
bà Ines tập trở nên “Món quà” cho kẻ khác.
Ai cũng có thể làm chứng về điều
này.
Các cháu vẫn c̣n nhớ rằng bà nội
dạy họ làm mọi sự với hết ḷng
hết sức của ḿnh, chứ không phải
nửa chừng, để yêu mến, chứ không
phải để làm bổn phận.
Năm 1975, anh Francis và năm ngoái cô Lucy
đă tận hiến ḿnh cho Chúa.
Dù cảm thấy buồn v́ hai con bỏ nhà,
bà Ines vẫn nói với Lucy “Đi tu không
giống như con lấy chồng, v́ khi đi tu
Chúa đă gọi con, Chúa muốn con dấn thân
hoàn toàn cho Ngài”.
Bà cũng nói “xin vâng” cùng với hai con.
Ít lâu sau bà bắt đầu lên núi Calvariô
với Đức Giêsu v́ mắc bệnh ung thư.
Sau đây là mấy lời chép từ
nhật kư của bà Ines.
“17 tháng sáu, 1992.
Tôi được chụp ảnh bằng
quang tuyến X; và thấy bị sưng cuống
phổi và phổi.
Bác sĩ cho uống trụ sinh.
- 10 tháng bảy.
Sự khám nghiệm vẫn c̣n tiếp
tục; tôi cảm thấy lo sợ.
Trong tuần này tôi đă đi hành hương
đền thờ Đức Mẹ ba lần,
để xin mẹ cho tôi sống.
- 14 tháng bảy.
Bác sĩ báo tin tôi bị bệng ung thư.
Đây là trạm thứ nhất của
thập giá tôi ... Tôi không có thể nghĩ đến
bệnh tôi mà không lo sợ.
Tôi đang sống thời gian này như
thế nào?
Bằng cách căn cứ cuộc sống tôi
trên thánh ư Chúa trong giây phút hiện tại.
Thái độ này ban cho tôi sức mạnh
để đón nhận Đức Giêsu-bị-bỏ-rơi
đến cùng tôi từng phút một.
Nói “xin vâng” như thế cũng làm cho tôi
cảm thấy b́nh tĩnh, để làm công
việc nội trợ.
Mai tôi sẽ vào bệnh viện để
bắt đầu chữa bệnh.
Tôi dâng lên Chúa mọi đau khổ của
ḿnh cho Giáo Hội và v́ những người xa Chúa.
Lúc này tôi cảm thấy ḿnh có thể xin
Chúa bất cứ điều ǵ Ngài đang đ̣i
hỏi nơi tôi.
Đầu tuần trước tôi cảm
thấy khổ tâm; lúc đó trong tâm hồn tôi
nghe lời Chúa nói: “ Thầy đây, đừng
sợ!” (Mc 6,50).
Ngày hôm sau, bài phúc âm trong thánh lễ cũng
có câu này.
Lúc ấy một b́nh an sâu xa đă tràn
ngập tâm hồn tôi v́ tôi đă thấy rơ chính
Đức Giêsu nói với tôi câu này.
Ba ngày sau tôi đă nhận thư, trong đó
người viết cũng nhắc lại câu: “Đừng
sợ, Thầy đây!” một lần nữa.
Rơ ràng câu đó đă trở nên dấu
hiệu sự hiện diện đặc biệt
của Chúa bên cạnh tôi.
Mỗi ngày tôi tiếp tục nói xin vâng”
vơi Chúa.
Tôi trao phó tất cả bản thân tôi trong
tay Chúa, để ư Ngài được thực
hiện luôn.
- 28 tháng bảy.
Nếu đang bị thử thách bởi
đau khổ, ḿnh mới có thể hiểu
được sự đau khổ của kẻ
khác.
- 24 tháng tám.
Tôi đă vào bệnh viện để
chụp ảnh bằng quang tuyến X: trạm
thập giá thứ ba...
- 8 tháng chín.
Tôi đang ở bệnh viện.
Bác sĩ không cho đi lễ, không cho ra
khỏi pḥng.
Tôi dâng lên cho Chúa những đau khổ
của tôi, cho những con cái làm cho cha mẹ
phải khóc.
- 27 tháng chín.
Hôm nay phải ra phố để chụp
ảnh.
Tôi không muốn đi chút nào cả.
Sự di chuyển này rất nặng nề
cho tôi.
Nhưng tôi dâng hết cho Chúa v́ không
muốn phung phí điều ǵ cả, cũng như
một hành động nào: không đau khổ nào,
dù cho nhỏ bé bao nhiêu là vô ích nếu được
chịu đựng trong t́nh yêu lớn.
Sau này nếu tôi được sống, tôi
sẽ cảm thấy vui v́ đă không phung phí
những phút này; c̣n nếu chết, th́ sẽ có
cái ǵ mà mang theo.
- 31 tháng 12.
Càng ngày, tôi cảm thấy càng đau hơn.
Tôi nh́n vào Đức Giêsu bị treo trên
thập giá ... Tôi ho và nhổ ra máu.
Dù sao tôi cũng cảm thấy vui, sung sướng
v́ vẫn c̣n dịp dâng lên Chúa cái ǵ của ḿnh,
vẫn c̣n dịp tỏ t́nh yêu đối
với Chúa.
Có lẽ đây là lần đầu tiên tôi
sống thực tế của Chúa Giêsu bị
bỏ rơi.
Một niềm vui sâu xa, lớn hơn sự
đau khổ đang tràn ngập tâm hồn tôi.
Tôi cảm thấy tất cả là món quà
lớn của Chúa.
Giuse, chồng tôi và Lucy đă đến thăm:
tôi kể cho họ nghe kinh nghiệm rất đẹp
này cùa tôi và cả ba người chúng tôi cùng cám
ơn Chúa...”
Bà Ines đă ao ước sống ở nhà
trong tháng cuối cùng của cuộc đời bà.
Sau đây là mấy câu cuối cùng bà đă
nói:
- “Cực đỉnh đau khổ là
cực đỉnh t́nh yêu”.
- “Phải cho Chúa những ǵ thuộc
về Chúa: con người có thể bị đánh
lừa, Chúa th́ không.
V́ thế tôi muốn luôn luôn sống trước
mặt Chúa”.
- “Thời gian cuối cùng này của đời
tôi rất đau đớn, nhưng đó là
một ơn chịu đau khổ v́ Chúa là món
quà Chúa ban”.
- “Lạy Chúa, con cám ơn Chúa và
những giây phút rất quư này.
Con muốn cám ơn Chúa v́ tất cả
những ơn Chúa ban cho tôi, nhất là v́
những đau khổ Chúa cho...”
- “ Yêu thương nhau là điều duy
nhất có giá trị, là điều duy nhất tôi
đă dạy cho con cái...”
Bà Ines qua đời ngày 5 tháng hai, 1993.
Tháng bảy bà vẫn c̣n sợ hăi,
vẫn c̣n lo lắng về tương lai của
bà.
Cuối tháng 12, bà đă cảm thấy vui,
sung sướng: sự sợ hăi đă vượt
lên rồi.
Đây là một dấu hiệu bà đă
lớn lên trong t́nh yêu và sự hiệp nhất
với Chúa cũng lớn lên bấy nhiêu.
Qua kinh nghiệm này, sự đau khổ
thực sự là món quà Chúa ban cho bà.
G. Dominici, SJ
|