ĐH 2001.02 | Gia Đ́nh - Một Cộng Đoàn Yêu Thương

 

Trang chính Bao DH 2001 2001-02
.

Hôn Nhân Như Thánh Thể

Bùi Mai Thư

 
 

Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă mời gọi chúng ta tái khám phá sự liên kết thiết yếu giữa hôn nhân và Bí Tích Thánh Thể, và phát triển những phương cách để tăng cường mối liên kết này.

Khi xă hội tiếp tục đề cao một h́nh ảnh giả tạo về con người, mối tương quan chính yếu giữa một người nam và một người nữ bị tấn công mạnh mẽ. Bản thể của hôn nhân càng ngày càng bị bóp méo. Xă hội ngày càng chấp nhận nhiều hơn việc ly dị và tái hôn, việc ngừa thai nhân tạo, và cuối cùng là việc tái định nghĩa “hôn nhân” để bao gồm cả sự kết hợp của hai người cùng phái. Tất cả những điều này là bằng chứng hùng hồn cho h́nh ảnh lệch lạc của hôn nhân. Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II viết như sau vào tháng 8 năm 1999: “Một nhân chủng học mới đang được đề ra để thay thế cho h́nh ảnh của người nam và người nữ trong Công Giáo. Kết quả là, ư niệm về gia đ́nh được xây dựng trên hôn nhân bất khả tiêu hủy giữa một người nam và một người nữ... (như) một tế bào tự nhiên và căn bản của xă hội, đang lâm vào t́nh trạng khủng hoảng.”

Tiếc thay, văn hóa của Sự Chết đă vươn bàn tay lạnh lẽo nắm cứng lấy trọng tâm của t́nh yêu loài người. Giới lập pháp đang cố gắng tái tạo hôn nhân cho phù hợp với h́nh ảnh của một loài người trần tục. Khi chối bỏ mọi sự tùy thuộc vào Thiên Chúa, nền văn hóa của sự chết này mong muốn phá bỏ kế hoạch chính đáng của Thiên Chúa cho hôn nhân và tính dục con người.

Nhưng ngay giữa cơn khủng hoảng này, Giáo Hội, đang t́m cách khám phá và tŕnh bày sự thật về sự kết hợp trong hôn nhân. Cũng thế, trong những thế kỷ đầu, Giáo Hội đă phải đối phó với một cơn khủng hoảng khác, một khủng hoảng về Kitô Học. Vào thời kỳ đó có các hiện tượng lạc đạo xẩy ra làm sai lạc bản tính đích thực của Chúa Giêsu. Giải pháp của Giáo Hội là phải suy niệm sâu xa hơn về Con Người Giêsu và khám phá ra chiều sâu của chính Đức Kitô. Bằng cách này, Giáo Hội đă có thể tŕnh bầy rơ ràng về bản thể chân chính của Ngôi Lời Nhập Thể.  Ngày nay Giáo Hội lại phải đương đầu với bao nhiêu sự tấn công vào chính bản thể của con người. “Các h́nh ảnh” phá hủy và theo hệ tư tưởng của con người được tŕnh bày nhằm mục đích chối bỏ mọi căn bản thiêng liêng về sự thật. Khi bóp méo con người, họ cũng không tránh khỏi việc bóp méo những mối tương quan đang sống động trong trái tim con người, đó là hôn nhân và gia đ́nh.

Cũng như trong Giáo Hội nguyên thủy, giải pháp cho cuộc khủng hoảng này nhắm vào việc suy niệm về bản thể của hôn nhân ở một mức độ thần học sâu xa. Chỉ bằng cách này mới làm cho bản thể sâu xa nhất của hôn nhân xuất hiện và được tŕnh bầy rơ ràng cho một xă hội đang chết. Nhưng cũng như các cuộc tranh luận về Kitô học trong các thế kỷ đầu, Giáo Hội cần phải khám phá ra một ch́a khóa giúp chúng ta bước được vào tận cùng đáy sâu của hôn nhân.

Ch́a khóa này đă được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cung cấp, và ch́a khóa ấy vừa làm chúng ta ngạc nhiên vừa soi sáng chúng ta. Trong Tông Huấn về Gia Đ́nh Familiaris consortio (FC) ngày 22 tháng 11, năm 1981, Đức Giáo Hoàng chỉ cho chúng ta thấy nền tảng chính của giao ước hôn nhân từ đó chính cấu trúc và ư nghĩa này được xuất phát.

Ngài viết: “Bí tích Thánh Thể chính là nguồn suối của hôn nhân Công Giáo... Thật vậy hy lễ Thánh Thể biểu tượng cho giao ước t́nh yêu của Chúa Kitô được đóng ấn bằng máu của Người trên cây Thánh Giá. Trong hiến lễ hy sinh này, giao ước mới, giao ước vĩnh cửu, đôi lứa kết hôn (1) t́m gặp được nguồn suối từ đó chính giao ước hôn nhân của họ tuôn chảy, (2) được cấu tạo từ bên trong, (3) được thường xuyên tái tạo (FC, 57).

Đức Giáo Hoàng muốn nói là nếu một người thực sự muốn thấu hiểu ư nghĩa của hôn nhân loài người, người ấy trước hết phải nh́n vào phép Thánh Thể. Tại sao? V́ chính từ phép Thánh Thể, từ t́nh yêu hy sinh của Chúa Kitô cho Hội Thánh của Người, mà hôn nhân và gia đ́nh được rút ra. Khi hôn nhân thực sự trở nên điều mà Thiên Chúa mong đợi, th́ hôn nhân chính là Thánh Thể.

Nhưng làm sao để hôn nhân, một sự thật đă bị bóp méo, có thể có liên hệ đến hy lễ hy sinh cao cả trên bàn thờ? Làm sao để cho việc Chúa Giêsu tự hiến thân ḿnh trên thập giá lại có liên hệ đến sự kết hợp giữa người nam và người nữ đang sống trong khung cảnh của đời sống hàng ngày của họ trên trần thế? Điều này từ lâu đă là một khúc mắc lớn lao cho các nhà thần học. Vậy mà, chính trong sự thấu hiểu cái móc nối nội tại giữa hôn nhân và Thánh Thể, bản thể chân chính của hôn nhân đă được biểu hiện.   Quan trọng hơn cả, chính sự thấu hiểu này sẽ trở nên liều thuốc chống độc cho những ư tưởng phá hoại đương thời trong xă hội chúng ta.

Mầu nhiệm này được diễn tả trong thư của Thánh Phaolô Tông Đồ gửi tín hữu Êphêsô. Trong chương năm, Thánh Phaolô mô tả mối tương quan giữa vợ chồng và kết luận giống như trong chương hai của sách Sáng Thế, rằng họ là một thân thể, một máu thịt. Khi kết thúc, Thánh Phaolô bỗng nhiên bầy tỏ trọng tâm của vấn đề: “Sự kết hợp này (giữa một người nam và một người nữ) là một mầu nhiệm cao cả; nhưng tôi muốn nói về Đức Kitô và Hội Thánh” (5:32). Dường như Thánh Phaolô bỗng nhiên thức tỉnh để thông hiểu ư nghĩa nội tại của hôn nhân. Không những đây là một sự hiệp thông của hai cá nhân thân mật nhất, hôn nhân c̣n là một sự tham dự vào một chân lư thiêng liêng cao cả hơn. T́nh yêu của một người nam và một người nữ, được chỉ thị bởi Chúa Kitô, tham dự vào chính t́nh yêu của Chúa Giêsu dành cho Giáo Hội của Người, và trở nên một dấu chỉ của t́nh yêu này giữa thế gian.

Chính nhờ giao ước Thánh Thể mà giao ước hôn nhân con người mới có được cấu trúc và ư nghĩa. Do đó, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă khẳng định về “mối tương quan duy nhất giữa Thánh Thể và hôn nhân” (FC, 86) như sau:”Thánh Thể là nguồn suối của giao ước hôn nhân. Bản thể rơ rệt có ba phần của Thánh Thể làm cho Chúa Kitô hiện diện giữa thế gian là: (1) Đây là một giao ước không thể bị phá hủy, (2) một sự hiệp thông mật thiết, (3) một hiến lễ hy sinh. Chính bản thể ba phần này đă giải thích bản thể chân chính của hôn nhân loài người. Chúng ta hăy xem xét kỹ hơn bản thể ba phần này.

 

 

Giao ước không thể phá hủy

T́nh yêu của Chúa Giêsu, được thể hiện trên thập giá và chúng ta có kinh nghiệm qua phép Thánh Thể, bầy tỏ bản thể của giao ước của Thiên Chúa với loài người. Thiên Chúa sẽ không bao giờ bỏ dân Người, nhưng, như người cha của đứa con hoang đàng,, Chúa luôn chờ đợi sự trở về. Không có ǵ có thể tách chúng ta ra khỏi ḷng mến của Thiên Chúa. Đây là một t́nh yêu được xây dựng trên một giao ước, một t́nh yêu hết sức an toàn, và về phần Thiên Chúa, không bao giờ đổi thay. Giao ước với Thiên Chúa được đóng ấn trong phép rửa của chúng ta và thường xuyên được canh tân trong phép Thánh Thể. Chính hôn nhân Công Giáo được xuất phát từ giao ước thiêng liêng này. Thật vậy, hôn nhân tham dự vào giao ước của Chúa Kitô và minh định thêm cho giao ước ấy. Như Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă nói, hôn nhân “tái lập và minh định ân sủng thánh hóa của phép rửa” (FC, 56)

Do đó, mối tương quan giữa người nam và người nữ được ôm ấp bởi một ơn gọi thiêng liêng. V́ hôn nhân là biểu tượng của mối tương quan của Chúa Giêsu với Giáo Hội của Người, hôn nhân cũng phải là một giao ước không thể nào tháo gỡ. Như kinh nghiệm về con người đă cho thấy, điều này rất khó khăn. Nhưng chính sự sát nhập của giao ước hôn nhân vào giao ước của Chúa Kitô đă làm cho hôn nhân không thể nào tháo gỡ và cho đôi lứa những ân sủng cần thiết để sống ơn gọi này một cách trung thành. Khi đôi lứa trung thành với mối liên hệ của họ, họ trở nên một biểu tượng cho t́nh yêu bất khả diệt của Thiên Chúa đối với dân Người. Theo cách này, sự trung thành của họ và sự bất khả diệt này làm chứng cho những chiều kích Thánh Thể của hôn nhân của họ.

 

 

Một sự hiệp thông mật thiết

Điều đáng chú ư là trong Phúc Âm, Chúa dùng hôn nhân như h́nh ảnh chính để bầy tỏ mối tương quan bằng giao ước của Chúa với dân Người. Trong Cựu Ước, Chúa tự gọi ḿnh là lang quân của Israel và mô tả sự bất trung với luật lệ của Người như là một sự ngoại t́nh. Chúa Kitô đến như một chú rể đến t́m cô dâu là Giáo Hội. Cao điểm của lịch sử cứu độ là bữa tiệc cưới của Chiên Thiên Chúa vào lúc chung cuộc mà Thánh Thể là một món ăn được nếm thử trước. Ở đây, chúng ta thấy được sự giao tiếp giữa giao ước thiêng liêng và giao ước con người. Trong cả hai đều có niềm vui trọng đại của một sự kết hiệp mật thiết của hôn nhân.

Năm 1982 trong một bài giảng, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II tŕnh bày rằng chính hành động bày tỏ t́nh yêu đôi lứa là biểu tượng cho sự kết hiệp của Thiên Chúa với dân Người. “Sự hoàn tất giao ước trong Thánh Thể được lập lại qua giao ước hôn nhân. Bí tích hôn nhân há chẳng phải là một sự hiệp thông trong đó việc giao hợp của hai thân thể dẫn đưa đến sự hiệp thông của thần trí sao? Cũng như Thánh Thể đă cung ứng một sự kết hợp mật thiết với Thiên Chúa và tái lập giao ước của chúng ta với Người, sự kết hợp trong hôn nhân cũng bầy tỏ sự hiệp thông của đôi lứa và tái lập giao ước có tính cách bí tích của họ. Như Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă nói, giao ước hôn nhân như “tiếng vang” lập lại thực tại Thánh Thể.

 

 

Một của lễ hy sinh

Việc hy sinh được liên kết nhiệm mầu với t́nh yêu. Thánh Thể cho phép chúng ta tham dự vào cuộc hy sinh của Chúa. Thánh Thể liên tục ban cho chúng ta ân sủng để trở nên thánh.  Như Công Đồng Vatican II đă dạy, có một sự mời gọi nên thánh phổ quát, trong đó tất cả mọi người đều được gọi để đi con đường tiến tới sự thánh thiện (Lumen Gentium = Ánh sáng muôn dân, 5). Theo Tông Huấn về Gia Đ́nh Familiaris Consortio, thật rơ ràng là hôn nhân có ư nghĩa đúng như vậy: “Bí tích hôn phối chính là nguồn và phương tiện nguyên thủy để thánh hóa các cặp vợ chồng và gia đ́nh Công Giáo” (FC, 56). Thay v́ sống những cuộc đời vị kỷ đầy rẫy trong thế giới hôm nay; đôi lứa Công Giáo được mời gọi để sống hy sinh cho nhau và cho con cái của họ. Thông thường có rất nhiều vấn đề khó khăn gặp phải trong gia đ́nh � đôi khi trầm trọng � nhưng những điều này phải được nối kết với chính cuộc khổ nạn của Chúa. Qua khổ đau chúng ta có thể có kinh nghiệm về một sự tham dự đích thực vào cuộc tử nạn của Chúa Giêsu, và trở nên một phương tiện để hai vợ chồng tăng trưởng trong sự lành thánh. Theo cách này, các khó khăn và các đề không c̣n phá hủy hôn nhân mà trở nên phương tiện cứu rỗi. Cũng trong bài giảng năm 1982 được nói đến ở trên, Đức Giáo Hoàng tŕnh bày sự giao tiếp của Thánh Thể, hôn nhân, đau khổ, và cứu rỗi: “Việc tham dự thường xuyên vào bí tích Thánh Thể cho phép đôi lứa dùng những khổ đau làm một đường lối để hiệp thông, làm một cách để tham dự vào cuộc hy sinh của Chúa... Hôn nhân Công Giáo là một Lễ Vượt Qua.” Khi vợ chồng sống hy sinh cho nhau, hôn nhân của họ trở nên có bản thể Thánh Thể một cách sâu xa.

Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă cho thấy nếu muốn cho hôn nhân trở nên điều Thiên Chúa mong mỏi, mối tương quan giữa Thánh Thể và hôn nhân phải được tái lập và tăng cường. Các phụng vụ Thánh Thể như Thánh Lễ, chịu ḿnh Thánh, chầu ḿnh Thánh, v..v.. đều giúp cho sự nuôi dưỡng và phát triển bản thể Thánh Thể của hôn nhân Công Giáo. Nhưng lư do cho tầm quan trọng của các nghi thức phụng vụ này đối với một hôn nhân lại nằm trong sự kiện chính hôn nhân là một thực tại Thánh Thể. Do đó việc chầu ḿnh Thánh chẳng hạn, không những chỉ là một điều các bạn làm, mà là một điều bầy tỏ cho thấy các bạn là người thế nào.  Hôn nhân của các bạn, và thật vậy, tất cả mọi hôn nhân đều được mời gọi để suy niệm và chia sẻ vào t́nh yêu của Thiên Chúa đối với Giáo Hội của Người. Ơn gọi cao cả này được ghi dấu ngay trong bản thể của hôn nhân.