ĐH 2001.01 | Đồng Hành - Nơi Tập Trở Nên Một Cộng Đoàn

 

Trang chính Bao DH 2001 2001-01
.

Cha Cố Pedro Arrupé

Tuyết Kiều

 
  Các bạn thân mến,

Uống nước nhớ nguồn là truyền thống tinh thần rất đẹp của gịng giống Việt-Nam.  Trong tháng hai này, chúng tôi mời tất cả các bạn nhớ đến cha cố Pedro Arrupé, S.J., trong tâm t́nh cầu nguyện, tạ ơn và kính nhớ công ơn cha.

Cha Pedro Arrupé, vị Bề Trên Cả thứ 28 của ḍng Tên, gốc người Basque, Tây Ban Nha, chào đời ngày 14 tháng 11 năm 1907 tại Bilbao.  Ngài qua đời ngày 5 tháng 2 năm 1991 ở Roma.  Cha Arrupé chưa có tên trong danh sách các thánh của Giáo Hội nhưng có vài lần tôi nghe nói: đă có chuẩn bị xin phong thánh cho ngài.  Mời các bạn đón đọc những kinh nghiệm của Ngài từ: “A man of God, a man of the Church, and a man for others.”

Một trong những ao ước của chúng tôi khi đến Rome là có dịp viếng mộ cha Arrupé.  Và niềm ao ước đó đă thành tựu khi chúng tôi kính viếng thánh An-rê Phú Yên tại thánh đường Gesù, chúng tôi đă được dịp đến cầu nguyện bên mộ của ngài.

Đối với Phong Trào Đồng Hành, ngài là vị ân nhân rất đặc biệt của chúng ta. Qua ngài, chúng tôi đă học những bài học rất sống động về ḷng yêu thương không biên giới, thật rơ, thật gần.  Mỗi cánh thư cha gửi cho chúng tôi về cảm nghĩ của cha, các điễn tiến và những cố gắng của ngài trong việc hỏi han, nhận định để cử cha Thành qua hướng dẫn linh thao, đều là dịp cho chúng tôi khám phá t́nh yêu của Thiên Chúa qua ngài.  Năm 1981, cha Arrupé đă thu xếp, quyết định cho cha Thành qua Mỹ giúp người Việt tị nạn.  Từ đó, phong trào đă dần dần lớn  lên, nẩy nở không ai tính toán hay biết trước, nhưng chỉ biết cặm cụi lắng nghe để đáp ứng các nhu cầu về tâm linh, xă hội, văn hóa.  Đối với người tị nạn khắp nơi trên thế giới, cha Arrupé đă tỏ rơ mối quan tâm đặc biệt với ḷng thương yêu chất chứa trong ḷng.  Cha đă cổ động, khuyến khích thiết lập rất nhiều trung tâm để giúp đỡ người tị nạn.

Trong thánh đường Gesù, khi đứng bên mộ cha Pedro Arrupé, người mà chúng tôi chưa hề gặp gỡ, nhưng cảm thấy rất gần qua những lá thư liên lạc, nay chúng tôi lại thấy gần hơn nữa trong tâm t́nh hết ḷng cảm tạ Chúa đă thể hiện t́nh yêu Ngài cho chúng ta qua cha Arrupé.

 

Theo gương thánh I-Nhă, thánh Phanxicô Xaviê, cha Arrupé đă chia sẻ những tâm t́nh, kinh nghiệm của ngài cho chúng ta:

“Our vocation as Jesuits is essentially missionary. It is normal that a Jesuit should go to one of those countries known as a mission country.  From the time that I became a Jesuit in 1927 until 1937, when I was destined to Japan, I had continuously asked to be sent there since it seemed to me that it was the place for me.  This conviction had its origins in a deep feeling within me, but the Lord had confirmed it in circumstance connected with the Eucharist. Once when I had just finished serving Mass for our rector in the novitiate, his name was Cesareo Ibero, I told him that I had received a negative answer from the General of the Society of Jesus to my request to be sent to Japan. The rector, who was descending from the altar where he had finished celebrating Mass, told me: “You will go to Japan.” At that moment I felt as if the Lord who had been offered upon the altar had said through the lips of my rector: “Your vocation is to go to Japan; millions of souls are waiting there for you.  That is the field of your apostolate.”

What Jesus who told me from that hour would be officially decided ten years later.  It was the same Jesus who called His disciples from among others (Jn 1: 40-45) so that He might personally send each one of them on his own way... (Trích sách:  Other Apostolates Today, Pedro Arrupe, S.J., trang 291).

 

Kinh nghiệm khác cha chia sẻ:

...When I was Provincial and working in Japan I was put in jail as a suspected spy and interrogated by the Japanese police and the military who asked me: 

“Why have you come to Japan?”

“To work for you and offer my work to you”, I replied.

“Hmm” was the answer; they did not believe me.

“What are your diplomatic relations with your embassy?”

“I do not even know who the ambassador is.”

“Oh!”

“Where is your money?  In your bank?”

“I receive a little money every month, not as a salary but as a kind of gift; my provincial sends it to me so that I may be able to eat.”

“Hmm.”

Then the third question:

“Where is your wife?”

A mystery! No money, no political action, no family.  Well, I can tell you I was in jail for thirty-five days and I had thirty-seven hours of continuous questioning before the military tribunal.  In the end they were convinced and when I thanked the commander for what he had done, he was astonished and asked me, “How can you thank me for putting you in jail?”  I answered, “Because it was one of my greatest suffering in life.  I came to Japan to work and suffer for you, and you were, with the best will and intention, the cause of this suffering.  I consider you one of my best benefactors.”

Then he said to me: “Father Arrupe, go away and work for us; this wonderful doctrine of yours could save Japan.”  That was one of the most wonderful and precious moments in my life.  (Trích sách:  Other Apostolic Today, Pedro Arrupe, S.J., phần mở đầu, Arrupé The Missionary).

 

Cha Arrupe đă từng là sinh viên y khoa, cha chia sẻ kinh nghiệm đau thương, sống động, khi quả bom nguyên tử giáng xuống Hiroshima, nơi cha ở.  Ngài là nhân chứng, dạy chúng ta về tầm quan trọng của Phép Thánh Thể trong đời sống con người:

“...From this it is almost natural for me to pass on to another remembrance of the Eucharist, to a Mass celebrated in very different circumstances from those just mentioned.  This Mass taught me how Jesus, who suffers and dies for us, can bring about His plan of salvation through the mysterious ways of sorrow and suffering.

The Atomic bomb had exploded at 8:10 on August 6, destroying the whole of Hiroshima, reducing it to ashes and killing at one blow eighty thousand people.  Our house was one of the few that remained standing, even though it was badly damaged.  There were no windows or doors left, all had been torn away by the violent wind caused by the explosion.  We turned our house into a hospital and assembled there around two hundred who were injured in order to nurse and assist them.  The explosion had occurred on the sixth of August.  On the following day, the seventh, at five in the morning before beginning the work of helping the wounded and burying the dead, I celebrated Mass in our house.  It is certain that in the most tragic moments we feel nearest to God and the importance of His assistance.  Actually, the external surroundings were not much adapted for fostering devotion during the celebration of the Mass.  The chapel, half destroyed, was packed full of those who had been injured.  They were lying on the floor close to each other and they were obviously suffering from the torments of their pains.  I began the Mass as best as I could in the midst of that crowd which did not have the least idea of what was taking place upon the altar.  They were all pagans and had never seen a Mass, I cannot forget the frightful impression I had when I turned towards them at the “Dominus vobiscum” (Mass was then said with one’s back to the congregation) and saw that sight from the altar. I was unable to move and remained as if I were paralyzed with my arms stretched out as I contemplated that human tragedy: human knowledge, technical advance used for the destruction of the human race.  All looked at me with eyes filled with anxiety, with desperation, as though expecting that some consolation would come to them from the altar.  It was a frightful scene! Within a few minutes there would descend upon the altar the one of whom John Baptist had said:  There is one in the midst of you whom you do not know (Jn 1:26).

I had never sensed before so greatly the solitude of the pagan ignorance of Jesus Christ.  Here was their Savior, the One who had given His life for them, but they “did not know who was in the midst of them” (cf Jn 1:26).  I was the only one who knew.  From my lips there spontaneously went forth a prayer for those had had the savage cruelty to launch the atomic bomb:  “Lord, pardon them, since they do not know what they are doing”; and for those who were lying before me, tortured by their pains: “Lord, grant them faith so that they may see, give them the strength to endure their pains.”

When I lifted the Host before those torn and mangled bodies there rose from my heart: “My Lord and my God: have compassion on this flock without a shepherd! (Mt 9:36; Mk 6:34).  Lord, may they believe in You.  Remember that they also must come to know You (1 Tim 2:4)”.

Certainly from that Host and from that altar there poured forth torrents of grace.  Six months later, when all, already cured, had left our house (only two person died), many of them had received baptism, and all had learned that Christian charity can have compassion, can assist, can give a consolation that is above all human comfort, can give a peace that helps one to smile in the midst of pain and to pardon those who had made us suffer so much.”

 

Vào tháng 4 năm 1989, cha Thành đến Rome, gặp cha Bề Trên Cả Kolvenbach và văn pḥng Jesuit Regugee Service, cha đă chia sẻ trên báo Đồng Hành số 6 & 7/1989, như sau:  “...Trong thời gian ở La Mă, mỗi ngày tôi đến thăm cha Arrupe, cựu Bề Trên Cả, năm 1981 đă bổ nhiệm tôi và sai tôi đến phục vụ cho phong trào.  Ngài đă 82 tuổi, bị tê liệt từ năm 1981.  Ngài không nói được nhưng ngài rất tỉnh.  Ngài hiểu hết và trong trái tim ngài một ngọn lửa t́nh yêu đốt cháy rất chân thật.  Ngài kiên nhẫn “xin vâng”, phó thác ḿnh trong bàn tay Chúa.  Ngài bất toại hoàn toàn, trong suốt thời gian hơn tám năm.  Mỗi lần tôi đến thăm, kể chuyện anh em Việt Nam cho ngài nghe, ngài nh́n thẳng vào mắt tôi.  Qua đôi mắt vui vẻ và cùng lúc như có vẻ muốn khóc, tôi nhận thấy ngài rất thương anh em và cũng khuyến khích tôi tiếp tục dấn thân phục vụ anh em thân mến và là các con cưng của Chúa.  Trước khi chia tay tôi cũng xin ngài ban phép lành cho tôi và cho tất cả anh em.” (Julian Thành, S.J)

Khi cha Arrupe qua đời, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă gởi thư chia buồn với Ḍng Tên, Ngài viết:  “a religious family giving an example of deep holiness in missionary service and in vigorous witness of faith and zeal for the Church.”

Cha Robert Rush, S.J. đă có nhiều dịp làm việc cạnh cha Arrupe chia sẻ như sau:  “...Among the many problems that afflicted the worlds was the problem of refugees.  They were to be final object of Pedro Arrupe’s concern as General.  He called on all Jesuits consider how to serve them and in 1980 initiated the Jesuit Refugee Service which, in co-operation with other agencies, now assists refugees world-wide.  It seems fitting that the last active day of his life should have been spent with his men who were working with Cambodian, Laotian and Vietnamese refugees in Thailand.  In speaking to them in what he prophetically described as  “perhaps my swan-song for the Society”, he said in his characteristically uneven English:

“Please, courage! I will say one more thing. Don’t forget that. Pray, pray much. These problems are not solved by human efforts... This is a classical case here; if we are in front line of a new apostolate of the Society, we have to be enlightened by the Holy Spirit....”

“... Pedro Arrupe was a tremendously warm humain being with an exceptional gift for friendship. His was a great vision, but for him people always remained central.  He was intensely interested in every person he met.  No one who has known him could miss this aspect of his character...”

Nhớ lại thời gian khi c̣n ở Oregon, có lần chúng tôi như hai trẻ nhỏ rất hồ hởi chia sẻ với cha Arrupé về núi Helen ở Washington State phun lửa.  Từ khi cha sanh mẹ đẻ, đó là lần đầu chúng tôi được chứng kiến núi lửa “qua TV” và được hứng bụi của núi lửa phun.  Chúng tôi vội mua cuốn tập có h́nh chụp cảnh núi lửa để gửi tặng khoe cha.  Vậy mà ngài cũng có thư cám ơn.  Khi cha Arrupé bị liệt không c̣n viết được, chúng tôi gửi carte thăm hỏi, cha cũng nhờ cha khác gửi thư cám ơn... Tấm gương này làm tôi luôn nhớ, suy nghĩ về cung cách, nhiệt t́nh của tôi khi đối xử với tha nhân!

Cha Arrupé quả thật  “has provided us with a model of what is among the loveliest of all things under heaven a completely selfless man” như có cha đă chia sẻ.

Cha Vincent O’Keefe S.J., là phụ tá cha Bề Trên từ năm 1965 đến 1983 đă nói:  “...He was truly a man of God, a man of the Church, and a man for others.”  (Trích: The Tablet, 9 February 1991)