Các thánh càng già th́ quả tim của họ càng tươi trẻ - ĐHY Nguyễn Văn Thuận

 
Trang chính Linh Đạo I-Nhă

 
 

 

Linh Đạo I-Nhă


Tinh Thần I-Nhă
Linh Thao
Mười Điều Tâm Niệm
Phút Hồi Tâm
Thánh I-Nhă
Thủ Bản Tự Thuật
 

 


TÂM SỰ VỚI CHA I-NHĂ



Antôn-Phaolô, SJ
 

2 - Thanh Tẩy (1521-1522)

Tôi nh́n người ái ngại:  “Chắc lúc đó cha thất vọng lắm nhỉ?  Vậy cha làm ǵ cho hết giờ?”           

Cha I-nhă lắc đầu:  “Chúa làm việc thật lạ lùng.  Lúc đó cha nản lắm, như thằng què nằm trên giường bệnh, không biết ḿnh sẽ làm ǵ nữa.  Cha muốn đọc truyện cho khuây khoả.  Khổ nỗi trong nhà chẳng có truyện kiếm hiệp hay truyện phiêu lưu t́nh cảm, mấy thứ sách mà cha ưa chuộng.  Bà chị dâu Magdalena đạo đức của cha – người mà cha coi như người mẹ thứ hai – đưa cho cha quyển Truyện Các Thánh và Cuộc Đời Chúa Cứu Thế.  Lúc đầu cha không muốn đọc mấy thứ sách khô khan đó, nhưng chán không có ǵ đọc thành ra lâu lâu mở vài trang xem cho đỡ buồn.  Đọc đi đọc lại, đôi khi cha cũng cảm thấy thích thú.   

Pḥng cha ở có một cửa sổ nh́n ra vườn.  Cha hay ngồi hàng giờ ngắm trời ngắm đất rồi để trí tưởng tượng của ḿnh phiêu lưu.  Có khi cha mơ màng suốt ba bốn tiếng đồng hồ liền mà không hay.  Cha tưởng tượng đến những công việc mà cha sẽ làm để lấy ḷng một công nương, rồi cách thức để đi đến nơi nàng ở, những bài thơ và những lời lẽ cha sẽ nói với nàng, và cả những chiến công hiển hách để dâng tặng nàng.  

 

Có lúc cha cũng suy nghĩ về những điều cha đă đọc.  Cha thấy các thánh hay quá.  Thỉnh thoảng cha cũng tự hỏi ḿnh.  Giá mà cha cũng làm được những việc như thánh Phanxicô hay thánh Đa-Minh đă làm.  Cha thấy nhng việc lành ấy cũng không thấy khó khăn ǵ lắm.  Mỗi lần như thế, cha lại tự nhủ: ‘Các thánh đă làm việc này th́ ḿnh cũng phải làm được.’  

Từ từ cha thấy có những phản ứng khác nhau trong tâm hồn.  Lúc nghĩ đến chuyện đời, cha cảm thấy rất thích thú, nhưng khi hết nghĩ đến th́ lại thấy khô khan và trống rỗng.  Trái lại lúc nghĩ đến làm các việc đạo đức và khổ hạnh như các thánh đă làm th́ lại thấy phấn khởi.  Không những trong lúc nghĩ đến điều đó, mà cả măi về sau, cha vẫn cảm thấy vui và hài ḷ̣ng.  Hồi đó cha không biết tại sao, chỉ lấy làm lạ về các phản ứng khác nhau đó.  Sau này cha mới khám phá ra có hai thứ ảnh hưởng trên tâm hồn: một thứ do ma quỉ bày ra, c̣n một thứ khác do Thiên Chúa soi sáng. 

Trong chín tháng dưỡng thương đó, cha bắt đầu ư thức rằng Chúa đă cho cha một cơ hội mới và cha cần phải ăn năn hối cải.  Một đêm kia không ngủ, cha thấy rơ ràng h́nh ảnh Đức Mẹ cùng với Chúa Giêsu Hài Đồng.  Khi thấy như vậy, cha cảm thấy rất hứng khởi một lúc khá lâu và ghê tởm tất cả cuộc sống quá khứ, đặc biệt là những chuyện xác thịt.  Cha quyết định rằng khi nào khoẻ mạnh lại, cha sẽ đi Giêrusalem đồng thời tự đánh tội và nhịn ăn với tất cả ḷng sốt mến.  Nhờ ước muốn thánh thiện này, các chuyện phù phiếm kia dần dần bị quên lăng.  Cha từ từ thấy việc đọc sách thiêng liêng có ích lợi.  Cha lấy một cuốn vở nhỏ và chép một số đoạn chính trong đời sống của Chúa và các thánh mà cha đă đọc.  Lúc đó suốt ngày cha chỉ lo chép sách và cầu nguyện và mong chóng được b́nh phục để đi Giêrusalem.  Cha c̣n dự tính thêm sau khi đi Giêrusalem về, cha sẽ sống khắc khổ tại một đan viện khổ tu. 

Khi nghi là cha ‘sắp có thay đổi lớn’, ông anh Martin t́m cách thuyết phục cha: ‘Mọi sự nơi em đều tuyệt, từ tinh thần, phán đoán, đến ḷng can đảm và tinh thần cao thượng… Em được vua chúa sủng ái, dân chúng quư mến, có vơ nghệ cao cường, lại khôn ngoan… Bao nhiêu hy vọng đẹp đẽ và chắc chắn trong lúc em c̣n trẻ và tương lai c̣n dài. Em tính xóa sạch sao?  Em nỡ phụ ḷng bạn hữu sao?  Em đă khởi động rất tốt, hứa hẹn sẽ cho gia đ́nh được rạng rỡ, em tính phủi tay hết sao?  Anh hơn em về tuổi, nhưng em hơn anh về tài.  Anh xin em suy nghĩ kỹ về điều em đang dự tính: coi chừng chẳng những em làm cho gia đ́nh mất vinh quang đáng được hưởng mà c̣n làm cho gia đ́nh phải tủi hổ nữa.’  Cha ừ ào cho xong, nhưng vẫn không đổi ư định.   

Muà xuân năm sau (1522), thấy tạm khoẻ lại và có thể lên đường, cha nói với gia đ́nh sẽ dự tính đi thăm một vị công tước ở Navarete, người c̣n thiếu nợ gia đ́nh cha một số tiền.  Xong việc, cha cưỡi la rời Navarete hướng về Montserat là nơi hành hương khá nổi tiếng ở vùng ấy.  

Trên đường có một chuyện làm cha nhớ măi.  Dù đă cố gắng ăn năn hoán cải, nhưng tính háo thắng của cha vẫn c̣n.  Cha gặp một người Môrô (Tây Ban Nha theo đạo Hồi) và hai người nói với nhau chuyện này sang chuyện khác.  Cuối cùng chúng tôi nói với nhau về Đức Mẹ.  Người kia không tin là Đức Mẹ vẫn c̣n đồng trinh khi sinh con, mặc dù cha đă đưa ra nhiều lư lẽ để thuyết phục.  Cuộc căi vă bắt đầu to tiếng và người ấy bỏ đi.  Khi người ấy đi rồi, cha bắt đầu thấy bất bất măn với chính ḿnh, v́ cho rằng cha đă không làm đủ bổn phận, đồng thời cảm thấy nổi giận v́ đáng lư cha không thể để một người ngoại đạo nói những điều chướng tai về Đức Mẹ như thế.  Cha tính chạy theo người Môrô cầm dao găm đâm hắn mấy cái.  Cha phải ‘bảo vệ danh dự’ của Đức Mẹ chứ!  Nhưng cha do dự một lúc lâu, không biết bổn phận đ̣i hỏi ḿnh nên làm ǵ. Tới ngă ba, cha thả cương con la để nó đi tự do: nếu con la quặt vào đường làng, cha sẽ kiếm người Môrô và sẽ đâm hắn, c̣n nếu nó tiếp tục đi trên con đường chính, th́ cha sẽ bỏ qua.  Nhưng Chúa đă khiến con lừa bỏ con đường làng, và tiếp tục đi vào con đường chính.  Lúc đó cha mới hối hận, tại sao chỉ v́ tính háo thắng và cha suưt giết người. 

Tới tu viện của các cha Biển Đức ở Montserat, sau khi cầu nguyện, và bàn hỏi với một cha linh hướng, trong ba ngày cha viết ra mọi tội lỗi trên một tờ giấy rồi xưng tội. Cha giữ lại con la, c̣n cái gươm và con dao găm th́ cha treo trên bàn thờ Đức Mẹ. Vào buổi tối vọng lễ Đức Mẹ Truyền Tin (25-3), cha thay đổi quần áo với một người nghèo, mặc áo thô như đă ước ao, trở về nhà thờ gậy cầm trên tay, khi qú, khi đứng mà canh thức suốt đêm trước bàn thờ Đức Mẹ.  

Sau đó cha dự định xuống Barcelona để đáp tàu đi hành hương đất thánh.” 

 

 
 


 Trang đầu ... | 3 - Cảm nghiệm ở Manresa (1522-1523) 
 

 

 

    Đồng Hành là ai? Tổ Chức | Tài Liệu | Lịch Trinh LT | Báo ĐH | Tập San ComigoMục Lục | Photo Album